.24 Giản đồ TGA của PS/N757-PEO với các %N757-PEO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổng hợp nanocomposite trên cơ sở polystyrene,montmorillonite biến tính bằng peo theo phương pháp trùng hợp In - Situ (Trang 68)

Hình 3.25 Giản đồ DTG của PS/N757-PEO ứng với các %N757-PEO.

Bảng 3.3 Nhiệt độ phân hủy (Td) của các mẫu PS/N757-PEO .

PS PS/N757-PEO PS/N757-PEO PS/N757-PEO Td (oC)

404 408 428 418 N757-PEO

(%) 0 3 5 7

Qua giản đồ TGA/DTG (hình 3.24 và 3.25) ta thấy: * PEO trong N757-PEO chiếm 33% organoclay.

* Cĩ sự gia tăng Td khi %N757-PEOtăng từ 0% Ỉ 5%, tuy nhiên Td bắt đầu giảm trở lại khi %organoclay ≥ 7%.

3.8 Khảo sát tính chất cơ lý của PS/N757-PEO nanocomposite bằng phươngpháp cơ-nhiệt động học (DMTA)

Các mẫu đo DMTA theo tiêu chuẩn ASTME1640, kích thước mẫu như sau: 45(mm) × 7 (mm) × 2 (mm).

45

Kết quả thể hiện qua các giản đồ hình 3.26, hình 3.27 và hình 3.28.

Hình 3.26 Giản đồ DMTA của tan delta (δ) theo nhiệt độ của các mẫu: --- PS/5%N757 -PEO --- PS/3%N757-PEO

--- PS/7%N757 -PEO --- PS

Bảng 3.4 Nhiệt độ thủy tinh hĩa (Tg) của các mẫu PS/N757-PEO.

Mẫu PS/N757-PEO

PS/N757-

PEO PS/N757 -PEO PS/N757 -PEO

Tg (oC) 60.67 71.7 78.4 67

%N757-PEO

Qua giản đồ DMTA của tan delta theo nhiệt độ (hình 3.26) ta thấy:

Khi %N757-PEO trong PS tăng từ 0% Ỉ3% Ỉ 5% thì Tg tăng từ 60.67 oC (0%) đến 71.7 oC (3%) rồi đến 78.4oC (5%), tuy nhiên khi %N757-PEO bằng 7% thì Tg giảm xuống cịn 67 oC. Điều này cĩ thể giải thích như sau:

* Với hàm lượng N757-PEO từ 0%Ỉ 5%, cấu trúc của vật liệu đạt trạng thái tách bĩc (exfoliation), trong đĩ các mảnh đất sét cĩ kích thước nano được phân bố đồng đều trong matrix polystyrene. Ở điều kiện này, tương tác liên diện giữa pha gia cường và matrix PS là lớn nhất làm tính linh động của mạch polymer giảm dẫn đến việc tăng nhiệt độ thủy tinh hĩa Tg.

* Ở hàm lượng N757-PEO ≥ 7%, hệ nanocomposite cĩ cấu trúc sermi-exfoliation (bán tách bĩc), với cấu trúc bán tách bĩc thì vẫn cịn những mảnh đất sét cĩ kích thước lớn cĩ khuynh hướng kết hợp với nhau (cĩ thể xem như là một sự tách pha vi mơ) và tại những vị trí này tương tác liên diện yếu, từ đĩ làm tăng tính linh động của mạch polymer. Điều này cũng thể hiện ở giá trị của modul tích (E’) ở vùng chuyển tiếp thủy tinh của mẫu cĩ %N757-PEO là 7% so với 3% và 5% (hình 3.27).

Hình 3.27 Giản đồ DMTA với modul trích (E’) tương ứng theo nhiệt độ của các mẫu: --- PS/5%N757 -PEO --- PS/3%N757-PEO

---PS/7%N757 -PEO --- PS

Hình 3.28 Giản đồ DMTA với modul thốt (E’’) tương ứng của các mẫu: ---PS/5%N757 -PEO ---PS/3%N757-PEO

--- PS/7%N757 - PEO --- PS

° Qua giản đồ trên ta thấy PS cĩ modul thốt (E’’) cao nhất. Điều này cĩ thể giải thích như sau:

Khi cĩ mặt organoclay và cấu trúc của vật liệu đạt được trạng thái exfoliation, sự tương tác giữa pha gia cường và matrix polymer tăng lên làm tăng tính chặt chẽ của vật liệu, từ đĩ làm giảm modul thốt E’’.

° Khảo sát nhiệt độ thủy tinh hĩa (Tg) của các mẫu PS/MMTLĐ-PEO cĩ

3%MMTLĐ-PEO, 5%MMTLĐ-PEO và 6%MMTLĐ-PEO bằng DSC (hình 3.29) ta thấy Tg của PS/3%MMTLĐ-PEO là 70.6oC, PS/5%MMTLĐ-PEO là 72.2oC và PS/6%MMTLĐ-PEO là 91.2oC.

Hình 3.29 Giản đồ DSC của các mẫu PS/MMTLĐ-PEO: --- PS/3%MMTLĐ-PEO --- PS/3%MMTLĐ-PEO

--- PS/5%MMTLĐ-PEO ---PS/6%MMTLĐ-PEO

KẾT LUẬN

° Đã tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp nhũ tương nanocomposite trên cơ sở Polystyrene và Montmorillonite (thương mại và Lâm Đồng) biến tính bằng PEO. ° Vật liệu nanocomposite thu được từ hai loại đất sét biến tính cĩ cấu trúc tách bĩc (exfoliation) với hàm lượng organoclay ≤ 5% và cĩ cấu trúc bán tách bĩc (sermi-exfoliation) hoặc đan xen (intercalation) ở hàm lượng organoclay > 5%. ° Nhiệt độ phân hủy của vật liệu được cải thiện đáng kể (tăng 24oC so với mẫu cĩ hàm lượng organoclay là 5%) khi cĩ sự hiện diện của Montmorillonite-PEO.

° Độ đa phân tán về trọng lượng phân tử của PS trong các mẫu được điều chế bằng phương pháp sử dụng trong đề tài cĩ giá trị nhỏ và phản ứng xem như kiểm sốt về mặt trọng lượng phân tử.

°Tính chất cơ-nhiệt của vật liệu nanocomposite được cải thiện đáng kể khi đưa organoclay vào: Tg, modul trích (E’) tăng và modul thốt (E’’) giảm .

°Organoclay cĩ nguồn gốc từ Montmorillonite của Lâm Đồng vẫn cho kết quả exfoliation như của N757 khi dùng với hàm lượng ≤ 5%.

KIẾN NGHỊ

Cần khảo sát thêm ảnh hưởng của hàm lượng organoclay đến tính chất cơ lý của vật liệu: độ bền kéo, bền uốn, độ bền va đập, tính chống thấm khí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ajit Bhaskar (2003), Polymer silicate and magnetic polymer nanocomposite processing and characterization, University of Florida .

2. Aulo Cessar Meneghetti (2005), Syntheis and properties of Rubber-clay nanocomposit, Department of Chemical Engineering, CASEWESTERN RESERVE UNIVERSITY.

3. Agent Shir-Joe Liou, Jui-MingYeh, Anticorrosively Enhanced Polystyrene- Clay Nanocomposite Materials with quaternary alkylammonium Salt as Intercalating Agent, Department of Chemistry and Center for Nanotechnology at CYCU,Chung-Yuan Christian University, Chung Li, Taiwan 320, ROC. 4. Bulleti (2002), General priniples of Emulsion Polymerisation, VEOVA.

5. China petrochemical (2004), Polystyrene Overview, China.

6. Fu, X.and Qutubuddin.S (2000), Synthesis of polystyrene-clay nanocomposites, Mater. Lett, 42, pp. 12-15.

7. Mesut Unal(2004), Preparation and characterization of Seb-Clay Nanocomposites ,Sabanci University.

8. Norma Negrete-Herrera, Jean-LucPutaux, ElodieBourgeat-Lami (2006), “Synthesis of polymer/Laponite nanocomposite latex particles via emulsion polymerization using silylated and cation-exchanged Laponite clay platelets”, 34 (2006), pp .121-137.

9. Phan Thanh Bình (2002), Hĩa học và hĩa lý Polymer, tr 20-30, 38-40 NXB ĐHQGTPHCM.

10.Qunhui Sun, Yulin Deng, Zhong LinWang (2006), Syntheis and Characterization of Polystyrene–Encapsulated Laponite Composite via Miniemulsion

Polymerization, Macromolecular, Materials and Engineering.

11. Q.H.Zeng, A.B.Yu, G.Q (Max) Lu, D.R.Paul (2005), Clayed–Based Polymer nanocomposite: research and comerical development, Journal of nanoscience and nanotechnology Vol.5, pp. 1574 1592.

12. Suprakas Sinha Ray, Masami Okamoto (2003), “Polymer/layered silicate nanocomposites: a review from preparation to processing”, 28 (2003), pp.1539-1641.

13. SoufianeBoudjemaa, BelkacemZidelkheir, MahmoudAbdel-Goad, Brahim Djellouli (2006), Preparation and Characterization of Polystyrene/

Montmorillonite Nanocomposite by Melt Intercalative Compound,Iranian Polymer Journal, 15(8), pp. 645-653.

14. Tak-Keunoh (2004), The effect of shear force on microstructure and mechanical property Epoxy/Clay nanocomposite, University FLORIDA.

15.Suprakas Sinha Ra (2006), Rheologyof Polymer/Layered Silicate Nanocomposites Ind. Eng. Chem, Vol. 12, 6 (2006) 811-842.

16.Valter Castelvetro, Cinzia De Vita (2004), ‘’Nanostructured hybrid materials from aqueous polymer dispersionsValte’’, 108 -109 (2004), pp. 167-185.

17. Vũ Thị Thanh Thúy (2006), Tổng hợp Polystyren /Clay nanocomposite, tr13- luận văn cử nhân hĩa học, Trường ĐH KHTN, TPHCM.

18. Zhaohui Tong, Yulin Deng (2007),”Synthesis of polystyrene encapsulated nanosaponite composite latex via miniemulsion polymerization”, 48 (2007), pp. 4337- 4343.

19. William Aldo Ballerini A -William Gacitua E – Jinwen Zhang (2005),

Polymer nanocomposite: synthetic and natural fillers, Maderas. Ciencia technologia 7 (3), pp. 159-178.

20. Wei Xie, Jyh Ming Hwu, George J.Jiang (2003), A study of effect of surfacnts on the

properties of Polystyrene–Montmorillonite Nanocomposite, Polymer Engineering and

science, Vol.43 No.1, Department of Chemistry, Material Characterization Center Western Kentucky University.

PHỤ LỤC 34 37 30 82 30 60 30 26 29 24 28 52 19 44 18 73 18 02 17 43 16 01 149 3 14 52 13 72 12 46 11 82 10 29 90 7 84 1 75 6 69 9 62 0 53 9 46 2 400 500 600 700 800 900 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2300 2600 2900 3200 3500 3800 Wavenumber cm-1 -20 0 20 40 60 80 T ra n sm itta nc e [% ] ---PS/5%MMTLĐ-PEO ---MMTLĐ-PEO ---MMTLĐ

Hình 3.31a GPC của PS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổng hợp nanocomposite trên cơ sở polystyrene,montmorillonite biến tính bằng peo theo phương pháp trùng hợp In - Situ (Trang 68)