(Đơn vị tính: đồng/Kg)
Năm Thời điểm giá thấp Thời điểm giá cao Bình quân
2017 250.000 310.000 280.000
2018 280.000 320.000 300.000
2019 250.000 350.000 300.000
Chè xanh ngon (đặc sản) là chè sử dụng nguyên liệu đƣợc tuyển chọn kỹ từ giống chè, quá trình chăm sóc, thu hoạch và chế biến biến theo tiêu chu n an toàn. Các sản ph m này có chất lƣợng cao, hƣơng vị đặc trƣng và đƣợc chế biến, đóng gói, bảo quản bởi dây truyền, máy móc hiện đại, có nhãn hiệu, chỉ dẫn nguồn gốc, xuất sứ và có uy tín trên thị trƣờng. Cá biệt có những loại chè đặc sản, giá bán khoảng 600.000đồng/Kg (Chè C m Mỹ), 1.000.000 đồng/Kg (Chè ÔLong), 1.200.000 – 1.500.000 đồng/Kg (Chè đinh Long Cốc).
* Thị trƣờng
- Đối với chè búp tƣơi:
Chủ yếu bán cho các nhà máy, xƣởng chế biến chè trên địa bàn huyện; giao cho các doanh nghiệp, công ty, xƣởng chế biến đã ký kết hợp đồng với ngƣời trồng chè. Một số ít (khoảng 10%) chè búp tƣơi đƣợc các tiểu thƣơng vận chuyển ra huyện ngoài bán cho các công ty, xƣởng chế biến chè.
- Đối với chè xanh chế biến:
Đa số sản ph m chè xanh là chè ph m cấp thấp (chiếm khoảng 80%) đƣợc bán cho các đại lý thu gom mua về đấu trộn, sàng phân loại, xuất đi các nơi hoặc làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến xuất kh u. Sản ph m chè xanh tiêu dùng: Một phần đƣợc bán cho các cửa hàng, đại lý ngoài phạm vi huyện, một phần bán cho ngƣời tiêu dùng địa phƣơng.
Sản ph m chè xanh chất lƣợng cao: Là sản ph m của những công ty, doanh nghiệp có uy tín, đƣợc sản xuất trên dây chuyền tiên tiến, đƣợc đƣa ra thị trƣờng và xuất kh u nhƣ chè OLong của Công ty chè Bảo Long. Các sản ph m chè của một số HTX có uy tín nhƣ HTX chè Núi Vân – Sơn Hùng, C m Mỹ - Tất Thắng, Văn Võ Miếu – Văn Miếu, Thanh Hà – Võ Miếu, Làng nghề chè Khuân – Sơn Hùng, Văn Phú – Văn Miếu....
2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất chè xanh an toàn theo tiêu chu n hữu cơ, VietGAP…
Huyện đã định hƣớng, chỉ đạo phát triển vùng chè xanh chất lƣợng cao tại các xã trên địa bàn huyện, tập trung tại Thị trấn Thanh Sơn, Võ Miếu, Địch Quả, Sơn Hùng, Tất Thắng, Cự Thắng, Yên Sơn, Văn Miếu.
Trong thời gian qua, diện tích cây chè của huyện ổn định; tăng cƣờng chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đƣa những giống chè có năng suất, chất lƣợng
cao vào trồng thay thế những diện tích chè giống cũ; từ năm 2015 đến nay đã trồng thay thế đƣợc 353,6 ha (Trung bình từ 70 đến 80ha/năm), trong đó có trên 50 ha chè chất lƣợng cao.
UBND huyện đã chỉ đạo các phòng chức năng tăng cƣờng các biện pháp tuyên truyền, tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật, đ y mạnh thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chè nguyên liệu; xây dựng quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn theo hƣớng thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP), trồng, chăm sóc chè theo tiêu chu n chè Hữu cơ.. đảm bảo an toàn thực ph m và môi trƣờng sinh thái tại các xã trọng điểm trên địa bàn huyện.
Thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất chè chất lƣợng cao của tỉnh, năm 2018 Hợp tác xã Thanh Hà - Võ Miếu đƣợc hỗ trợ sản xuất, tổng kinh phí 191.000.000 đồng (trong đó: 140.000.000 đồng nguồn từ Trung tâm Khuyến nông tỉnh, 51.000.000 đồng từ ngân sách cấp huyện Thanh Sơn). Năm 2018, UBND huyện hỗ trợ HTX Chè xanh Núi Vân xã Sơn Hùng áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất phát triển, chế biến chè xanh chất lƣợng cao theo tiêu chu n VietGap, từ khâu chăm sóc, bón phân, trồng, thu hái đến chế biến…. Tổng kinh phí hỗ trợ: 94.390.500 đồng từ nguồn ngân sách huyện.
Bảng 2.15: Danh sách các cơ sở sản xuất chè đƣợc chứng nhận an toàn ở huyện Thanh Sơn
STT Tên cơ sở sản xuất Diện tích sản xuất (ha)
1 HTX chè sạch Thanh Hà - Võ Miếu 26,9
2 Công ty TNHH chè Yên Sơn - Yên Sơn 157,36 3
Xí nghiệp chè Phú Sơn (Tổng công ty chè
Phú Đa) 442,58
4 Công ty TNHH chè Bảo Long 10,2
5
Công ty TNHH phát triển công nghệ và
thƣơng mại Tôn Vinh 74
6 Công ty TNHH Hợp Tín 50
7 HTX chè sạch Núi Vân 25
8 HTX chè C m Mỹ 15
Xác định đƣợc tầm quan trọng trong sản xuất sản ph m an toàn, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến chè đã chủ động, tích cực thực hiện các quy định, đảm bảo đƣợc các tiêu chu n an toàn. Hiện nay đã có 8 công ty, doanh nghiệp, HTX sản xuất đƣợc chứng nhận đảm bảo các tiêu chu n sản xuất an toàn.
2.2.3. Xây dựng thương hiệu chè xanh an toàn tại Thanh Sơn
Đối với việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu Chè xanh Thanh Sơn, trong thời gian qua, huyện đã quan tâm chỉ đạo, nhƣng đến nay vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu. Tuy nhiên một số doanh nghiệp đƣợc tỉnh, huyện hỗ trợ kinh phí xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhƣ Công ty chè Bảo Long, công ty chè Tôn Vinh. Các doanh nghiệp đã tập trung phát triển vùng nguyên liệu; nghiên cứu, thiết kế các kiểu dáng, bao bì mới phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng; đăng ký mã vạch, hàng hóa, bảo hộ độc quyền theo pháp luật tại Cục Sở hữu trí tuệ. Hiện nay, sản ph m của các doanh nghiệp nhƣ Công ty Bảo Long, Tôn Vinh không chỉ tiêu thụ trong nƣớc mà còn xuất kh u sang các nƣớc khác: Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Pakistan,… Một số hợp tác xã chè trong huyện đã có sản ph m chè xanh mang thƣơng hiệu của Phú Thọ nhƣ: Chè Văn Võ Miếu, Chè Thanh Hà, chè C m Mỹ...đã đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu trên toàn quốc.
Một số hình ảnh chụp sản ph m, nhãn hiệu chè xanh an toàn của các HTX và nhãn hiệu chứng nhận chè xanh của tỉnh.
Lô gô sản ph m chè xanh an toàn của Hợp tác xã Chè Sạch Hội Phụ nữ xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn
Lô gô sản ph m Hợp tác xã Chè an toàn Thanh Hà, xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn
(Nguồn: Tác giả sưu tầm, tháng 4 năm 2020)
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với phát triển vùng sản xuất chè xanh an toàn trên địa bàn huyện Thanh Sơn
2.3.1. Những việc đã triển khai trong quản lý Nhà nước đối với phát triển vùng sản xuất chè xanh an toàn
Thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về “Công tác dồn đổi, tích tụ và tập trung đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp”; Quyết định số 185/QĐ-UBND ngày 21/01/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”; Căn cứ vào quy hoạch của tỉnh, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 5025/KH-UBND ngày 04/11/2016 của UBND tỉnh về “Kế hoạch phát triển chè trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020”, trong đó giao chỉ tiêu cụ thể cho từng huyện.
Theo quy hoạch của tỉnh đến năm 2020 và kế hoạch phát triển cây chè, ngành chè đƣợc quan tâm đầu tƣ và định hƣớng phát triển nhƣ sau: