.3 của rừng Keo lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng trồng keo lai (acacia auriculiformis acacia mangium) trên các nhóm đất trồng khác nhau ở khu vực huyện định quán, tỉnh đồng nai​ (Trang 71 - 73)

trồng trên nhóm đất đen tại khu vực nghiên cứu

So sánh phƣơng trình 4.23 với phƣơng trình 4.24 cho thấy, hệ số góc của phƣơng trình 4.23 lớn hơn phƣơng trình 4.24 là 1,6 lần. Điều đó cho thấy, sinh trƣởng rừng Keo lai trên nhóm đất đen tại khu vực nghiên cứu xảy ra mạnh nhất trong khoảng 3 năm đầu, từ năm thứ 4 trở đi khuynh hƣớng sinh trƣởng bắt đầu giảm xuống rõ rệt.

4.3.1.2. Chiều cao thân cây

a. Trên nhóm đất đỏ vàng

Phân tích chi tiết số liệu của bảng 4.7 cho thấy, lƣợng tăng trƣởng về chiều cao của rừng Keo lai trồng trên nhóm đất đỏ vàng tại khu vực nghiên cứuchỉ diễn ra nhanh trong khoảng thời gian 4 năm đầu sau khi trồng, sau đó giảm tƣơng đối nhanh từ tuổi 4 cho đến tuổi nghiên cứu (tuổi 7). Nếu căn cứ vào khuynh hƣớng biến đổi chiều cao, có thể phân chia chúng thành 2 giai đoạn: từ 1 – 4 tuổi và trên 4 tuổi. So sánh khuynh hƣớng biến đổi Hvn cho

,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 1 2 3 4 5 6 7 D1.3tn D1.3lt D1.3 (cm) A (Tuổi)

thấy, từ tuổi 1 – 4 và trên 4 tuổi biến đổi theo dạng phƣơng trình tuyến tính bậc 1, nhƣng khác nhau về độ dốc. Phƣơng trình có dạng nhƣ sau:

+ Từ 1 – 4 tuổi:Hvn = -0,15 + 3,616667*A (với r = 0,99)(4.25)

+ Từ 5 – 7 tuổi:Hvn = 7,844444 + 1,716667*A (với r = 0,99) (4.26)

Hình 4.11. Khuynh hƣớng sinh trƣởng Hvn của rừng Keo lai trồng trên nhóm đất đỏ vàng tại khu vực nghiên cứu

So sánh phƣơng trình 4.25 với phƣơng trình 4.26 cho thấy, hệ số góc của phƣơng trình 4.25 lớn hơn phƣơng trình 4.26 là 2,1 lần. Kết quả chứng tỏ sinh trƣởng chiều cao của rừng Keo lai trên nhóm đất đỏ vàng tại khu vực nghiên cứu xảy ra mạnh nhất trong khoảng 4 năm đầu, từ năm thứ 5 trở đi khuynh hƣớng sinh trƣởng bắt đầu giảm xuống rõ rệt.

b. Trên nhóm đất đen

Phân tích chi tiết số liệu của bảng 4.9 cho thấy, lƣợng tăng trƣởng về chiều cao của rừng Keo lai trồng trên nhóm đất đen tại khu vực nghiên cứu chỉ diễn ra nhanh trong khoảng thời gian 4 năm đầu sau khi trồng, đến tuổi 5 lƣợng tăng trƣởng bắt đầu giảm xuống và giảm mạnh cho đến tuổi nghiên cứu (tuổi 7). Nếu căn cứ vào khuynh hƣớng biến đổi chiều cao, có thể phân chia

,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 1 2 3 4 5 6 7 Hvntn Hvnlt Hvn(m) A (Tuổi)

chúng thành 2 giai đoạn: từ 1 – 4 tuổi và trên 4 tuổi. So sánh khuynh hƣớng biến đổi Hvn cho thấy, từ tuổi 1 – 4 và trên 4 tuổi biến đổi theo dạng phƣơng trình tuyến tính bậc 1, nhƣng khác nhau về độ dốc. Phƣơng trình có dạng:

+ Từ 1 – 4 tuổi:Hvn = 0,05 + 3,54*A (với r = 0,99) (4.27)

+ Từ 5 – 7 tuổi: Hvn = 9,011111 + 1,566667*A (với r = 0,99)(4.28)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng trồng keo lai (acacia auriculiformis acacia mangium) trên các nhóm đất trồng khác nhau ở khu vực huyện định quán, tỉnh đồng nai​ (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)