1.4.1.1. Chứng từ sử dụng
Theo quy định về chứng từ kế tốn trong Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính , kế tốn chi tiết ngun vật liệu sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số 03-VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số 05 - VT) - Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06 - VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu số 07 - VT) - Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào khơng có hóa đơn (04/GTGT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK – 3LL)
Ngồi ra, doanh nghiệp có thể chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhưng vẫn phải đáp ứng được các yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo rõ ràng, minh bạch, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu.
1.4.1.2. Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (S10-DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (S11-DN) - Sổ (thẻ) kho (S12-DN)
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (xuất kho) - Sổ số dư
- Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu - Sổ Nhật ký
- Sổ Cái
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ kế tốn. Trong trường hợp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư, hàng hóa. Vì vậy, giá trị của vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế tốn có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế tốn theo cơng thức:
Trị giá hàng tồn Trị giá hàng tồn Trị giá hàng Trị giá hàng tồn
= + tồn kho nhập - kho xuất trong
kho cuối kỳ kho đầu kỳ trong kỳ kỳ
1.4.2.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường” - Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”
Ngoài các tài khoản trên, kế tốn cịn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” , TK 1331 “Thuế VAT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ”, TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý”, TK 141 “Tạm ứng”, TK 221 “Đầu tư vào công ty con”, TK 222 “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết”, TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”, TK 331 “Phải trả cho người bán”, TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”, TK 3381 “Tài sản thiếu chờ giải quyết”, TK 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”, TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”, TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, TK 627 “Chi phí sản xuất chung”, TK 641 “Chi phí bán hàng”, TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”,...
Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường”
Tài khoản này phản ánh giá trị của các loại vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, chưa nhập về kho của doanh nghiệp.
SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua đang đi đường hiện có đầu kỳ.
Trị giá thực tế hàng mua đang đi Trị giá hàng mua đang đi đường về nhập kho. đường phát sinh trong kỳ. Trị giá thực tế hàng mua đang đi chuyển
bán thẳng. SDCK: Trị giá thực tế hàng mua đang
đi đường hiện có cuối kỳ.
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 152:
Bên Nợ Bên Có
SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có đầu kỳ.
Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho các (do mua ngồi, tự chế biến, nhận góp vốn…) mục đích trong kỳ.
Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa khi
kiểm kê. Giá trị NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Giá trị thực tế NVL giảm do đánh giá lại. Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá lại.
Trị giá NVL trả lại người bán. Trị giá phế liệu thu hồi được khi giảm giá.