.Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty

Một phần của tài liệu ke-toan-nguyen-vat-lieu-tai-cong-ty-co-phan-det-may-29-3949 (Trang 54 - 56)

2.2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty bao gồm rất nhiều loại khác nhau về chất liệu, tính năng, phẩm cấp chất lượng, kích thước,... Bên cạnh đó, khối lượng NVL rất lớn và thường xuyên biến động. Do đó, cần phải tiến hành phân loại theo tiêu thức nhất định hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh để có thể quản lý NVL dễ dàng, hiệu quả. NVL ở Công ty được phân loại dựa vào cơng dụng kinh tế của chúng trong q trình sản xuất kinh doanh như sau:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể

sản phẩm. Nguyên vật liệu chính được chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm NVL chính phục vụ ngành dệt, chủ yếu là các loại sợi: sợi cotton, sợ xơ, sợi thơ,…

+ Nhóm NVL chính phục vụ ngành may, chủ yếu là các loại vải: vải không dệt, vải cotton, vải thô, vải kaki, vải skavi, satank, vải màu,…

- Vật liệu phụ

Nhóm nguyên vật liệu phụ chủ yếu là các loại hóa chất (soda, acidoxitic, acidsunquaric,..) , thuốc tẩy, thuốc nhuộm, thuốc in, keo, chỉ khâu, khuy (khuy đồng, khuy nhựa, khuy mạ non), …

- Nhiên liệu: than đốt lò, cồn, mỡ máy, dầu nhờn (dầu Mazut, dầu Diezen), …

- Phụ tùng thay thế: kim may, vít bắt chân vịt máy khâu, trụ tự động máy, ắc

quy, răng cưa, dây curoa, vịng bi, bu lơng, ốc vít, ổ bi, lị xo,…

- Vật liệu khác: thùng carton, găng tay, bao nilon, thẻ bài,kẹp nhưa, nhãn mác,…

2.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu tại Cơng tya. Tính giá ngun vật liệu nhập kho a. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho

Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho

Nguyên vật liệu tại Cơng ty chủ yếu được mua từ bên ngồi về nhập kho. Giá trị NVL nhập kho theo giá thực tế.

= + + - giảm trừ

nhập kho hóa đơn khơng hồn lại mua

(nếu có) Trong đó:

+ Giá mua ghi trên hóa đơn: Cơng ty hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá mua là giá chưa có thuế GTGT.

+ Các khoản thuế khơng hồn lại: Với các loại NVL phải nhập khẩu phục vụ cho sản xuất, Công ty phải chịu thêm khoản thuế nhập khẩu.

+ Chi phí thu mua: Bao gồm các chi phí phát sinh trong q trình thu mua NVL như chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ,…

+ Các khoản giảm trừ: khi thu mua NVL nếu phát sinh các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán trả lại thì sẽ được trừ khỏi giá trị thực tế NVL nhập kho.

Ví dụ: Ngày 19/01/2016, Cơng ty mua và nhập kho 4.989,60 kg “Sợi Cotton

32/2 PB” của Công ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh theo hóa đơn GTGT số 02451 và phiếu nhập kho số KD02-021, đơn giá chưa có thuế GTGT là 67.727 đồng/kg, thuế GTGT 10%. Vì nhà cung cấp giao hàng đến tận kho của Cơng ty nên chi phí vận chuyển do bên bán chi trả, Công ty không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào liên quan. Do đó, giá thực tế của “Sợi Cotton 32/2 PB” nhập kho là:

4.989,60 x 67.727 = 337.930.639 (đồng)  Đối với phế liệu thu hồi

Giá thực tế nhập kho được xác dịnh trên cơ sở giá bán được chấp nhận trên thị trường. Phế liệu được tập hợp tại kho chờ thanh lý và giá thu được khi bán phế liệu được xác định theo biên bản thanh lý.

b. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho

Đối với vật liệu Cơng ty nhận gia cơng thì kế tốn chỉ theo dõi về mặt số lượng, không theo dõi về mặt giá trị.

Đối với ngun vật liệu Cơng ty mua ngồi thì khi xuất kho dùng cho sản xuất Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá theo đơn giá bình quân gia quyền tháng.

Giá thực tế NVL xuất = Số lượng NVL xuất trong x Giá đơn vị bình

Trị giá thực tế NVL + Tổng giá thực tế NVL nhập

Giá đơn vị bình tồn kho đầu tháng trong tháng

=

quân tháng Số lượng NVL tồn + Tổng số lượng NVL nhập

kho đầu tháng trong tháng

Ví dụ: Trong tháng 01/2016 Cơng ty tính giá trị xuất kho của “Sợi Cotton 32/2

PB” như sau:

- Tồn đầu tháng 01/2016: 408,24 kg, trị giá 31.061.633 đồng - Tổng nhập trong tháng: 4.989,60 kg, trị giá 337.930.639 đồng - Tổng xuất trong tháng: 90,72 kg

31.061.633 + 337.930.639 Giá đơn vị bình quân tháng =

+ 4.989,60

408,24

= 68.359,25 (đồng/kg)

Giá trị thực tế NVL xuất trong tháng là: 90,72 x 68.359,25 = 6.201.511 (đồng)

Giá trị thực tế NVL xuất trong kỳ (12 tháng) bằng tổng trị giá thực tế NVL xuất của 12 tháng.

Một phần của tài liệu ke-toan-nguyen-vat-lieu-tai-cong-ty-co-phan-det-may-29-3949 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w