Đặc điểm giải phẫu một số bộ phận cây của Đàn hƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân loại và khả năng sinh trưởng của loài đàn hương (santalum album l ) trồng tại tỉnh phú thọ (Trang 57)

3.1.5 .Giá trị sử dụng

3.2. Đặc điểm giải phẫu một số bộ phận cây của Đàn hƣơng

3.2.1. Vi phẫu lá

a. Cấu tạo gân giữa

Gân giữa lồi ít ở mặt trên, lồi nhiều ở mặt dƣới, gồm các mô sau: iểu bì trên (1) và biểu bì dƣới (2) gồm 1 lớp tế bào sống hình tròn xếp đều đặn, vách mỏng bằng cellulose, có lớp cutin mỏng, cả hai lớp biểu bì không có lông tiết. Mô dày trên (3) và dƣới (4) là mô dày tròn có đạo gồm 2 - 3 lớp tế bào hình đa giác kích thƣớc gần đều nhau. ên trong mô dày là mô mềm (5) gồm những tế bào to hình tròn hoặc đa giác, kích thƣớc không đều, vách mỏng. ó libe và gỗ xếp thành hình vòng cung ở giữa, gỗ xếp ở trên và libe ở dƣới. Mạch gỗ (6) hình tròn xếp thành dãy, vách hóa cellulose. Libe 1 (7) nằm sát mạch gỗ gồm nhiều lớp tế bào ép sát, hình chữ nhật, libe 2 (8) gồm 1 cụm tế bào hình đa giác xếp lộn xộn sát nhau.

Hình 3.17. Vi phẫu gân lá cây Đàn hƣơng

a) Toàn gân lá, b) Phần gân phía trên mặt lá; c) Phần giữa gân; d) Phần gân phía dƣới mặt lá

b. Cấu tạo phiến lá: Biểu bì trên (1) và biểu bì dƣới (2) là một lớp tế bào hình bầu dục, kích thƣớc khá đều xếp đều đặn xát nhau, đều không có lông che chở và lông tiết, có lớp cutin dày phía ngoài. Ngay dƣới lớp biểu bì trên là lớp mô giậu (3) gồm 3 - 4 lớp tế bào thuôn dài xếp sát nhau. Mô xốp (4) gồm

hạt tinh dầu (5) nằm rải rác khắp phiến lá.

Hình 3.18. Vi phẫu phiến lá cây Đàn hƣơng

a) Toàn phiến lá; b) Mặt trên của lá; c) Mặt dƣới lá; d) Hạt tinh dầu

3.2.2. Vi phẫu phần thân bánh tẻ mang lá

Mặt cắt ngang thân cây có hình bầu dục. Lớp ngoài cùng là lớp Biểu bì (1) gồm một lớp tế bào nhỏ hình bầu dục xếp đều đặn, bên ngoài có một lớp cutin (2) mỏng, trên biểu bì không có lông che chở và lông tiết. Trong lớp biểu bì là hạ bì là lớp mô mềm vỏ (3) gồm 6 - 8 lớp tế bào hình đa giác kích thƣớc không đều xếp lộn xộn, vách mỏng bằng cellulose. ên trong lớp mô mềm là những bó mạch (4), đối với thân bánh tẻ mang lá những bó mạch này xếp rải rác xung quanh thân, kích thƣớc không đều nhau. Mỗi bó mạch gồm nhiều lớp tế bào vách dày hóa gỗ, những bó mạch này sẽ phát triển thành vòng mô cứng trong phần thân già của cây. Tiếp đến là lớp tế bào libe thứ cấp (5) gồm 14 - 18 lớp tế bào hình đa giác nhỏ ép chặt vào nhau, các tế bào xếp thẳng hàng hƣớng tâm. ên trong lớp tế bào libe thứ cấp là lớp gỗ cấp 2 gồm nhiều sợi gỗ (6) và mạch gỗ (7) xếp xen kẽ nhau. Mạch gỗ to, hình tròn nằm rải rác trong vùng gỗ, sợi gỗ gồm nhiều lớp tế bào nhỏ nằm xen kẽ giữa các mạch gỗ. Mạch gỗ và sợi gỗ tập trung thành cụm phân bố đều quanh thân,

giác, kích thƣớc lớn xếp sát nhau, vách dày hóa gỗ.

Hình 3.19.Vi phẫu thân bánh tẻ cây Đàn hƣơng

a) Lát cắt ngang toàn thân cây; b) Lớp ngoài cùng; c) Lớp gỗ cấp 3; d) Mô mềm tủy

3.2.3. Vi phẫu rễ

Mặt cắt ngang rễ cây có hình tròn, lớp ngoài cùng là bần (1) gồm nhiều lớp tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau thành hàng xuyên tâm, dễ bong tróc. Mô mềm vỏ (2) gồm 6 - 8 lớp tế bào hình bầu dục hay đa giác kích thƣớc không đều nhau, xếp lộn xộn, vách tế bào dày, phần mô mềm phía trong bị thu hẹp lại thành một dãy tế bào tạo thành nhiều lớp tế bào thẳng hàng xuyên tâm phân bố đều trong rễ, xen vào đó là lớp libe thứ cấp (3) gồm nhiều lớp tế bào nhỏ hình đa giác xếp gần nhau thành hàng xuyên tâm. ên trong là lớp gỗ hình tròn phủ kín tâm gồm nhiều mạch gỗ (4) to hình tròn xen kẽ với các tia gỗ (5). Rễ cây Đàn hƣơng không có mô mềm tủy.

Hình 3.20.Vi phẫu rễ cây Đàn hƣơng

a) Lát cắt ngang toàn rễ cây; b) Lớp bần; c) Lớp libe 3; d) Lớp gỗ

3.3. Khả năng sinh trƣởng Đàn hƣơng trồng tại tỉnh Phú Thọ

3.3.1. Khả năng sinh trưởng của cây Đàn hương

Cây Đàn hƣơng trồng vào cuối tháng 11/2019 tại xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, do vậy để cây có quá trình ổn định, bén rễ, hồi xanh, đề tài tiến hành thu thập, đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng bắt đầu từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020. Kết quả sinh trƣởng đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.1. Sinh trƣởng của Đàn hƣơng trồng tại tỉnh Phú Thọ năm 2020

Chỉ tiêu Tháng 1/2020 Tháng 2/2020 Tháng 3/2020 Tháng 4/2020 Tháng 5/2020 Xtb ∆x Xtb ∆x Xtb ∆x Xtb ∆x Xtb ∆x Đƣờng kính gốc (cm) 0,51 0,003 0,52 0,003 0,59 0,004 0,78 0,006 0,90 0,006 Chiều cao vút ngọn (m) 0,34 0,005 0,41 0,006 0,56 0,005 0,60 0,006 0,62 0,006 Đƣờng kính tán (m) 0,16 0,003 0,22 0,004 0,27 0,004 0,30 0,004 0,34 0,005

Dữ liệu bảng 3.1 cho thấy, 2 tháng đầu tiên sau khi trồng (tháng 1, 2/2020) cây sinh trƣởng chậm về các chỉ tiêu: Đƣờng kính gốc (Do), chiều cao

ảnh hƣởng tới khả năng sinh trƣởng của cây.

Sang tháng thứ 3 (tháng 3/2020), cây sinh trƣởng mạnh về chiều cao vút ngọn (đạt 0,56 m). Tháng thứ 4 (tháng 4/2020), cây sinh trƣởng mạnh về đƣờng kính gốc (đạt 0,78 cm).Tháng thứ 5 (tháng 5/2020) cây sinh trƣởng mạnh về chiều cao vút ngọn (đạt 0,62m) và đƣờng kính gốc (đạt 0,9 cm), đƣờng kính tán (đạt 0,34 m). Giai đoạn từ tháng 3 - 5/2020, thời tiết bắt đầu chuyển ấm áp và có mƣa, nên thuận lợi cho quá trình sinh trƣởng của cây Đàn hƣơng. Giai đoạn này cần tiến hành bón phân NPK (0,1kg/cây) và chăm sóc cây (xới cỏ, vun gốc), để cây sinh trƣởng tốt trong thời gian tiếp theo.

Hình 3.21.Đƣờng kính gốc (D0) 0.506 0.520 0.590 0.782 0.901 0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700 0.800 0.900 1.000 Tháng 1/2020 Tháng 2/2020 Tháng 3/2020 Tháng 4/2020 Tháng 5/2020 Đƣờng kính gốc (D0)

Hình 3.22.Chiều cao vút ngọn (Hvn) Hình 3.23. Đƣờng kính tán (Dt) 0.342 0.407 0.556 0.597 0.625 0.000 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 0.700 Tháng 1/2020 Tháng 2/2020 Tháng 3/2020 Tháng 4/2020 Tháng 5/2020 0.165 0.225 0.273 0.304 0.341 0.000 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 0.300 0.350 0.400 Tháng 1/2020 Tháng 2/2020 Tháng 3/2020 Tháng 4/2020 Tháng 5/2020 Đƣờng kính tán (Dt)

3.4.1. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng với tuổi cây

3.4.1.1. Tương quan giữa đường kính gốc với tuổi cây

Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc với tuổi cây qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.2. Tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc với tuổi cây Đàn hƣơng

Dạng hàm

Hệ số tƣơng

quan Tham số

R Sig. a Sig.a b Sig.

b c Sig.c d Sig. d Linear 0,945 0,00 0,344 0,00 0,105 0,00 Logarithmic 0,859 0,00 0,432 0,00 0,238 0,00 Inverse 0,737 0,00 0,842 0,00 -0,400 0,00 Quadratic 0,978 0,00 0,510 0,00 -0,037 0,00 0,024 0,00 Cubic 0,985 0,00 0,690 0,00 -0,289 0,00 0,120 0,00 -0,011 0,00 Compound 0,955 0,00 0,402 0,00 1,169 0,00 Power 0,878 0,00 0,456 0,00 0,357 0,00 S 0,763 0,00 -0,166 0,00 -0,608 0,00 Growth 0,955 0,00 -0,912 0,00 0,156 0,00 Exponential 0,955 0,00 0,402 0,00 0,156 0,00 Logistic 0,955 0,00 2,489 0,00 0,855 0,00

Dữ liệu trong bảng 3.2 cho thấy: Giữa đại lƣợng đƣờng kính gốc (D0) và tuổi cây Đàn hƣơng trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan chặt (hệ số tƣơng quan R > 0,7, và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. Các tham số của mỗi dạng hàm đều tồn tại trong tổng thể. Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan chặt nhất R = 0,985. Các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b, sig.c, sig.d đều bằng 0,00 < 0,05). Do vậy, đề tài lựa chọn dạng hàm Cubic để mô phỏng tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc với tuổi cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình

trị số dễ xác định hơn là số tuổi (A) của cây.

D0 = 0,690 - 0,289A + 0,120A2 - 0,011A3

3.4.1.2. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn với tuổi cây

Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với tuổi cây qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với tuổi cây Đàn hƣơng cây Đàn hƣơng

Dạng hàm

Hệ số tƣơng

quan Tham số

R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d

Linear 0,932 0,00 0,278 0,00 0,076 0,00 Logarithmic 0,941 0,00 0,323 0,00 0,190 0,00 Inverse 0,894 0,00 0,667 0,00 -0,354 0,00 Quadratic 0,951 0,00 0,187 0,00 0,154 0,00 -0,013 0,00 Cubic 0,958 0,00 0,325 0,00 -0,039 0,321 0,061 0,00 -0,008 0,00 Compound 0,923 0,00 0,304 0,00 1,173 0,00 Power 0,946 0,00 0,333 0,00 0,407 0,00 S 0,912 0,00 -0,360 0,00 -0,769 0,00 Growth 0,923 0,00 -1,189 0,00 0,160 0,00 Exponential 0,923 0,00 0,304 0,00 0,160 0,00 Logistic 0,923 0,00 3,285 0,00 0,853 0,00

Dữ liệu trong bảng 3.3 cho thấy: Giữa đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) và tuổi cây Đàn hƣơng (A) trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan rất chặt (hệ số tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. Các tham số của mỗi dạng hàm đều tồn tại trong tổng thể. Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan chặt nhất R = 0,958. Tuy nhiên tham số b = -0,039 không tồn tại (do sig.b = 0,321

hệ số tƣơng quan R = 0,951 và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b, sig.c đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với tuổi cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, chúng ta có thể dự đoán đƣợc tăng trƣởng của chiều cao vút ngọn (Hvn) qua trị số dễ xác định hơn là số tuổi (A) của cây.

Hvn = 0,187 + 0,154A - 0,013A2

3.4.1.3. Tương quan giữa đường kính tán với tuổi cây

Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với tuổi cây qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.4. Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với tuổi cây Đàn hƣơng

Dạng hàm

Hệ số tƣơng

quan Tham số

R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d

Linear 0,940 0,00 0,132 0,00 0,043 0,00 Logarithmic 0,942 0,00 0,159 0,00 0,108 0,00 Inverse 0,898 0,00 0,354 0,00 -0,201 0,00 Quadratic 0,947 0,00 0,101 0,00 0,070 0,00 -0,004 0,00 Cubic 0,948 0,00 0,078 0,00 0,102 0,00 -0,017 0,067 0,001 0,171 Compound 0,930 0,00 0,149 0,00 1,192 0,00 Power 0,955 0,00 0,165 0,00 0,449 0,00 S 0,933 0,00 -0,982 0,00 -0,859 0,00 Growth 0,930 0,00 -1,901 0,00 0,176 0,00 Exponential 0,930 0,00 0,149 0,00 0,176 0,00 Logistic 0,930 0,00 6,695 0,00 0,839 0,00

Dữ liệu trong bảng 3.4 cho thấy: Giữa đại lƣợng đƣờng kính tán (Dt) và tuổi cây Đàn hƣơng (A) trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan rất chặt (hệ số tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử

hàm Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan chặt nhất R = 0,948 có tham số c = -0,017, d = 0,001 không tồn tại (do sig.c = 0,067 > 0,05; sig.d = 0,171 > 0,05). Dạng hàm Power có hệ số tƣơng quan cao nhất R = 0,955, và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với tuổi cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, chúng ta có thể dự đoán đƣợc tăng trƣởng của đƣờng kính tán (Dt) qua trị số dễ xác định hơn là số tuổi (A) của cây.

Dt = 0,165A0,449

3.4.2. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng

3.4.2.1. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn với đường kính gốc cây (Hvn/D0)

Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính gốc qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.5. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính gốc cây Đàn hƣơng cây Đàn hƣơng

Dạng hàm

Hệ số tƣơng

quan Tham số

R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d

Linear 0,845 0,00 0,098 0,00 0,617 0,00 Logarithmic 0,868 0,00 0,697 0,00 0,431 0,00 Inverse 0,888 0,00 0,971 0,00 -0,291 0,00 Quadratic 0,906 0,00 -1,020 0,00 3,997 0,00 -2,416 0,00 Cubic 0,906 0,00 -1,020 0,00 3,997 0,00 -2,416 0,00 22,993 0,00 Compound 0,820 0,00 0,212 0,00 3,574 0,00 Power 0,846 0,00 0,730 0,00 0,894 0,00 S 0,868 0,00 0,258 0,00 -0,606 0,00 Growth 0,820 0,00 -1,551 0,00 1,274 0,00 Exponential 0,820 0,00 0,212 0,00 1,274 0,00 Logistic 0,820 0,00 4,714 0,00 0,280 0,00

(Hvn) và đƣờng kính gốc cây Đàn hƣơng (D0) trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan rất chặt (hệ số tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. Các tham số của mỗi dạng hàm đều tồn tại trong tổng thể. Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Quadratic (tuyến tính bậc 2) và Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan cao nhất R = 0,906. Tuy nhiên để đơn giản cho quá trình tính toán mô phỏng, đề tài lựa chọn dạng hàm Quadratic (tuyến tính bậc 2) có hệ số tƣơng quan rất chặt R = 0,906 và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b, sig.c đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính gốc cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, và đại lƣợng đƣờng kính gốc (D0) dễ đo đếm, dễ dàng tính toán đƣợc đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) khó đo đếm của cây.

Hvn = -1,020 + 3,997D0 – 2,416D0 2

3.4.2.2. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn với đường kính tán cây (Hvn/Dt)

Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.6. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán cây Đàn hƣơng cây Đàn hƣơng

Dạng hàm

Hệ số tƣơng

quan Tham số

R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d

Linear 0,915 0,00 0,081 0,00 1,620 0,00 Logarithmic 0,918 0,00 1,048 0,00 0,395 0,00 Inverse 0,902 0,00 0,868 0,00 -0,088 0,00 Quadratic 0,922 0,00 -0,108 0,051 3,197 0,00 -3,072 0,00 Cubic 0,937 0,00 0,965 0,00 -10,235 0,00 50,132 0,00 -67,291 0,00 Compound 0,913 0,00 0,200 0,00 31,129 0,00 Power 0,923 0,00 1,569 0,00 0,845 0,00

Dạng hàm quan Tham số

R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d

S 0,914 0,00 0,070 ,019 -0,190 0,00 Growth 0,913 0,00 -1,610 0,00 3,438 0,00 Exponential 0,913 0,00 0,200 0,00 3,438 0,00 Logistic 0,913 0,00 5,005 0,00 0,032 0,00

Dữ liệu trong bảng 3.6 cho thấy: Giữa đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) và tuổi cây Đàn hƣơng (A) trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan rất chặt (hệsố tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. 10 dạng hàm có các tham số đều tồn tại trong tổng thể. Riêng dạng hàm Quadratic (tuyến tính bậc 2) có hệ số tƣơng quan R = 0,922 có tham số a = -0,108 không tồn tại (do sig.a = 0,051 > 0,05). Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan chặt nhất R = 0,937 và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b, sig.c, sig.d đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, và đại lƣợng đƣờng kính tán (Dt) dễ đo đếm, dễ dàng tính toán đƣợc đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) khó đo đếm của cây.

Hvn = 0,965 - 10,235Dt + 50,132Dt 2

- 67,291Dt3

3.4.2.3. Tương quan giữa đường kính tán với đường kính gốc cây (Dt/D0)

Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với đƣờng kính gốc qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng

Bảng 3.7. Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với đƣờng kính gốccây Đàn hƣơng gốccây Đàn hƣơng

Dạng hàm Hệ số

Linear 0,859 0,00 0,028 0,02 0,354 0,00 Logarithmic 0,872 0,00 0,370 0,00 0,245 0,00 Inverse 0,882 0,00 0,523 0,00 -0,163 0,00 Quadratic 0,880 0,00 -0,345 0,00 1,484 0,00 -0,807 0,00 Cubic 0,880 0,00 -0,345 0,00 1,484 0,00 -0,807 0,00 19,961 0,00 Compound 0,821 0,00 0,101 0,00 4,034 0,00 Power 0,839 0,00 0,389 0,00 0,969 0,00 S 0,854 0,00 -0,333 0,00 -0,651 0,00 Growth 0,821 0,00 -2,294 0,00 1,395 0,00 Exponential 0,821 0,00 0,101 0,00 1,395 0,00 Logistic 0,821 0,00 9,915 0,00 0,248 0,00

Dữ liệu trong bảng 3.7 cho thấy: Giữa đại lƣợng đƣờng kính tác (Dt) và đƣờng kính gốc (D0) cây Đàn hƣơng trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan rất chặt (hệ số tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. Các tham số đều tồn tại trong tổng thể. Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Inverse có hệ số tƣơng quan chặt nhất R = 0,882 và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với đƣờng kính gốc cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, và đại lƣợng đƣờng kính gốc (D0) dễ đo đếm, dễ dàng tính toán đƣợc đại lƣợng đƣờng kính tán (Dt) khó đo đếm của cây.

Dt = 0,523 - 0,163/D0

3.5. Tình hình sâu bệnh hại của cây Đàn hƣơng

Đề tài tiến hành theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên cây Đàn hƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân loại và khả năng sinh trưởng của loài đàn hương (santalum album l ) trồng tại tỉnh phú thọ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)