quan rất chặt (hệ số tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. Các tham số của mỗi dạng hàm đều tồn tại trong tổng thể. Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Quadratic (tuyến tính bậc 2) và Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan cao nhất R = 0,906. Tuy nhiên để đơn giản cho quá trình tính toán mô phỏng, đề tài lựa chọn dạng hàm Quadratic (tuyến tính bậc 2) có hệ số tƣơng quan rất chặt R = 0,906 và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b, sig.c đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính gốc cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, và đại lƣợng đƣờng kính gốc (D0) dễ đo đếm, dễ dàng tính toán đƣợc đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) khó đo đếm của cây.
Hvn = -1,020 + 3,997D0 – 2,416D0 2
3.4.2.2. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn với đường kính tán cây (Hvn/Dt)
Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng
Bảng 3.6. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán cây Đàn hƣơng cây Đàn hƣơng
Dạng hàm
Hệ số tƣơng
quan Tham số
R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d
Linear 0,915 0,00 0,081 0,00 1,620 0,00 Logarithmic 0,918 0,00 1,048 0,00 0,395 0,00 Inverse 0,902 0,00 0,868 0,00 -0,088 0,00 Quadratic 0,922 0,00 -0,108 0,051 3,197 0,00 -3,072 0,00 Cubic 0,937 0,00 0,965 0,00 -10,235 0,00 50,132 0,00 -67,291 0,00 Compound 0,913 0,00 0,200 0,00 31,129 0,00 Power 0,923 0,00 1,569 0,00 0,845 0,00
Dạng hàm quan Tham số
R Sig. a Sig.a b Sig.b c Sig.c d Sig.d
S 0,914 0,00 0,070 ,019 -0,190 0,00 Growth 0,913 0,00 -1,610 0,00 3,438 0,00 Exponential 0,913 0,00 0,200 0,00 3,438 0,00 Logistic 0,913 0,00 5,005 0,00 0,032 0,00
Dữ liệu trong bảng 3.6 cho thấy: Giữa đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) và tuổi cây Đàn hƣơng (A) trồng tại Phú Thọ có mối tƣơng quan rất chặt (hệsố tƣơng quan R > 0,8 và đều tồn tại trong tổng thể) trên 11 dạng hàm thử nghiệm. 10 dạng hàm có các tham số đều tồn tại trong tổng thể. Riêng dạng hàm Quadratic (tuyến tính bậc 2) có hệ số tƣơng quan R = 0,922 có tham số a = -0,108 không tồn tại (do sig.a = 0,051 > 0,05). Trong đó tƣơng quan theo dạng hàm Cubic (tuyến tính bậc 3) có hệ số tƣơng quan chặt nhất R = 0,937 và các tham số đều tồn tại trong tổng thể (sig.a, sig.b, sig.c, sig.d đều bằng 0,00 < 0,05) để mô phỏng tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán cây Đàn hƣơng. Từ phƣơng trình này, và đại lƣợng đƣờng kính tán (Dt) dễ đo đếm, dễ dàng tính toán đƣợc đại lƣợng chiều cao vút ngọn (Hvn) khó đo đếm của cây.
Hvn = 0,965 - 10,235Dt + 50,132Dt 2
- 67,291Dt3
3.4.2.3. Tương quan giữa đường kính tán với đường kính gốc cây (Dt/D0)
Đề tài tiến hành khảo sát sự phù hợp của tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với đƣờng kính gốc qua 11 hàm sinh trƣởng. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng