.1 Phân bố số lượng thỏ cái sinh sản khảo sát theo nhĩm giống và lứa đẻ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 30 - 33)

Lứa đẻ (ổ)

Nhĩm giống Số thỏ cái sinh

sản khảo sát 1 2 3 4 5 6 Tổng (ổ) MK 40 28 13 7 2 4 2 56 DU 59 37 24 11 4 8 6 90 NZ 70 54 20 5 8 5 7 99 XA 28 24 15 4 5 4 1 53 BU 21 16 11 5 1 2 3 38 LO 14 12 8 4 1 2 - 27 DA 21 17 14 7 4 - - 42 KR 19 15 10 4 5 - - 34 Tổng 272 203 115 47 30 25 19 439

3.4 ĐIỀU KIỆN CHĂM SĨC VÀ NUƠI DƯỠNG ĐÀN THỎ KHẢO SÁT 3.4.1 Cơng tác giống

3.4.1.1 Phương pháp chọn giống

Chăn nuơi thỏ tại các hộ gia đình theo dõi ở Quận 12 cịn ở qui mơ nhỏ, vừa người dân chưa cĩ nhiều kinh nghiệm nuơi thỏ nên việc chọn thỏ cái để làm giống sinh sản thường căn cứ vào:

- Nguồn gốc: người chăn nuơi thường mua con giống tại nhà, tại trại cĩ sổ sách theo dõi lý lịch rõ ràng, cĩ sự quản lý tốt….

Được sự giới thiệu của Trạm khuyến nơng liên Quận 12 – Gị Vấp đa số các hộ gia đình mua thỏ giống tại 2 trại tư nhân: thỏ đực giống được mua tại trại thỏ An Lộc – Phường 17 – Quận Gị Vấp. Thỏ cái giống được mua tại trại thỏ Danh Tiếng – Phường An Phú Đơng – Quận 12. Đây là 2 cơ sở cĩ cơng tác giống tương đối tốt như cĩ sổ sách theo dõi lý lịch rõ ràng và theo dõi các tính năng sản xuất khác… Sở dĩ mua tại 2 trại khác nhau nhằm mục đích tránh sự đồng huyết vì sự đồng huyết ảnh hưởng đến sức lớn, gây quái thai và di truyền bệnh tật đến bầy con, cháu sau này…

- Ngoại hình: người dân thường chọn những con giống cĩ đặc điểm ngoại hình phù hợp với đặc điểm giống; thỏ cái giống cần dài địn, lưng thẳng và rộng, bộ lơng mướt

mát, sáng bĩng; bốn chân khỏe, vững chắc, mơng nở, xương chậu rộng, cĩ 8 – 10 vú cân đối.

3.4.1.2 Kỹ thuật phối giống

- Phối giống vào lúc mát mẻ trong ngày thường vào ban đêm hoặc sáng sớm điều này phù hợp với đặc tính sinh lý của thỏ.

- Cách làm: thơng thường khi phối giống đưa thỏ cái đang động dục đến chuồng thỏ đực, nếu làm ngược lại thì thỏ đực khơng chịu phối hoặc phối nhưng hiệu quả khơng cao. Thả thỏ cái vào ngăn lồng thỏđực từ từ tránh làm động tác mạnh để chúng sợ, sau ít phút con đực và con cái vờn nhau. Thỏ cái chịu đực sẽđứng yên cho thỏđực chồm lên lưng, sau 15 – 20 giây con đực bị té nghiêng sang một bên thỏ cái và phát ra tiếng kêu, đĩ là âm thanh báo hiệu việc giao phối đã kết thúc. Sau đĩ bắt con cái ra và kiểm tra thấy ướt vùng lơng xung quanh âm hộ là giao phối đạt kết quả, đưa con cái về lồng của nĩ và ghi ngày phối lại để theo dõi sinh sản. Để tăng số lượng con đẻ ra trong một lứa ta cĩ thể cho phối lần thứ hai với một con đực khác, cách lần thứ nhất 4 – 6 giờ. Cho thỏ phối giống, người dân luơn đứng gần bên theo dõi để biết được kết quả phối giống mà ghi vào sổ theo dõi.

3.4.2 Hệ thống chuồng trại 3.4.2.1 Chuồng nuơi

- Chủ yếu là tận dụng và cải thiện lại các chuồng nuơi gia cầm, chim cúc, nuơi bị sữa trước đĩ cho phù hợp với mơ hình nuơi thỏ hoặc tận dụng những khơng gian trống sau nhà để nuơi nhưng vẫn đảm bảo sự thơng thống, sạch sẽ, khơng bị mưa tạt, giĩ lùa… Xung quanh chuồng nuơi thường cĩ trồng nhiều cây cho bĩng mát.

- Mái chuồng: lợp bằng tole, cách mặt nền 2,5 – 3 m. - Vách chuồng: được đĩng bằng tole, cĩ khi bằng ván.

- Nền chuồng: bằng xi măng nên dễ quét dọn, xịt rửa làm vệ sinh.

Nĩi chung, chuồng nuơi thỏ rất đơn giản khơng địi hỏi đầu tư nhiều và tận dụng được diện tích trống xung quanh nhà để nuơi.

3.4.2.2 Lồng nuơi

- Lồng nuơi thỏđược đĩng theo kiểu hình hộp chữ nhật đặt ngang và liên kết nhau tạo thành dãy dài hay ngắn là tùy theo diện tích chuồng nuơi, kích thước mỗi lồng (cm): cao 50 x rộng 60 x dài 70 cho 1 thỏ cái sinh sản. Lồng một tầng, nắp mở bên trên.

- Lồng nuơi cĩ chân cao 70 – 80 cm làm bằng các thanh gỗ, tre cật nên dễ quét dọn, xịt rửa chuồng trại.

- Đáy lồng làm bằng lưới kẽm mắc cáo (1,5 cm2) đủ để phân lọt xuống. Vách và nắp lồng làm bằng các thanh kẻm dọc khoảng cách giữa các thanh kẻm 1,5 – 2 cm, một số hộ làm bằng các vật liệu cĩ sẵn tại chỗ như gỗ, tre, ván …

Hình 3.1 Chuồng nuơi thỏ cái sinh sản 3.4.3 Thức ăn 3.4.3 Thức ăn

- Máng ăn là máng nhựa được bố trí bên ngồi ơ chuồng hay bằng các dĩa sành đặt bên trong ơ chuồng.

- Thức ăn của thỏ gồm 2 loại: thức ăn xanh và thức ăn tinh.

+ Nhĩm thức ăn xanh được sử dụng với khối lượng tương đối lớn (gồm rau lang, rau muống, lá bắp cải, cỏ, củ cà rốt…) được mua ở chợ, tự trồng ở nhà hoặc đi cắt ngồi ruộng, ao …

+ Thức ăn tinh là thức ăn hỗn hợp dạng viên gồm 2 loại: dành cho thỏ thịt (đạm thơ 16,5%) và dành cho thỏ sinh sản (đạm thơ 18,5%). Thức ăn hỗn hợp được mua từ cơng ty Eurofeed.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 30 - 33)