.2 Thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn hỗn hợ p

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 33 - 39)

Thức ăn hỗn hợp Thành phần Dùng cho thỏ thịt (thỏ con cai sữa, thỏ thịt) Dùng cho thỏ sinh sản (thỏ cái sinh sản, thỏđực giống) Độẩm (max) (%) 13,0 14,0

Năng lượng trao đổi (min) (kcal/kg) - 2600

Đạm thơ (min) (%) 16,5 18,5

Xơ thơ (max) (%) 15,8 15,5

Chất béo (min) (%) 2,5 2,5

Canxi (min – max) (%) 1,15 0,9 – 1,15

Phốtpho (min) (%) 0,6 0,6

Lysine (min) (%) 0,75 0,85

Methionine (min) (%) 0,3 0,3

Tryptophan (min) (%) 0,2 0,2

3.4.4 Nước uống

Máng uống cĩ thể làm bằng chậu sành, gáo dừa hoặc máng bằng nhựa… bố trí bên trong hoặc bên ngồi lồng nuơi thỏ. Khoảng 60% hộ gia đình đã bắt đầu chăn nuơi thỏ theo phương thức bán cơng nghiệp, bố trí hệ thống máng nước uống tự động với hệ thống ống dẫn và núm tựđộng, mỗi ngăn lồng là một núm để đảm bảo vệ sinh, thuận tiện hơn cho việc chăm sĩc (hình 3.1). Thơng thường các hộ cho thỏ uống nước tự do. Nước uống được lấy từ nước giếng khoan.

Hình 3.2 Chuồng sử dụng hệ thống nước uống tự động 3.4.5 Chăm sĩc nuơi dưỡng 3.4.5 Chăm sĩc nuơi dưỡng

- Phương pháp cho ăn: đa số các hộ cho ăn 3 lần/ ngày: sáng 8 giờ cho ăn cám viên, chiều khoảng 14 – 15 giờ cho ăn cám viên và chiều tối 19 giờ cho ăn thức ăn xanh. Trong lúc cho ăn cám viên vẫn cho ăn dặm thêm thức ăn xanh.

- Chuẩn bị thức ăn: thức ăn xanh được rửa sạch, phơi ráo trong bĩng mát để làm giảm bớt lượng nước cĩ trong rau nhằm phịng bệnh chướng hơi, đầy bụng trước khi

cho ăn. Các loại củ quảđược cắt thành miếng nhỏ, loại bỏ những phần hư thối. Kiểm tra lại thức ăn tinh trước khi cho ăn, khơng sử dụng cám đã hết hạn sử dụng, ẩm mốc do để lâu ngày.

- Kỹ thuật chăm sĩc thỏđẻ và thỏ mới sinh:

+ Việc chăm sĩc thỏđẻđược các hộ chăn nuơi thực hiện rất cẩn thận. Trước khi đẻ 2 – 3 ngày, đặt ổ đẻ vào ơ chuồng thỏ mẹ. Ổ đẻ là các rổ hình chữ nhật bằng nhựa (hình 3.3). Trong ổđẻ cĩ lĩt vải vụn khơ ráo, sạch sẽ. Trước khi đẻ, cho thỏ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như ăn nhiều cám, củ cải, rau quả tươi để tránh táo bĩn và cĩ nhiều sữa nuơi con. Cung cấp nước uống đầy đủ, nếu thiếu nước khi đẻ thì thỏ mẹ sẽăn thịt thỏ con.

+ Theo dõi thỏđẻ, sau khi đẻ xong chờ cho thỏ mẹ rời ổ, dọn vệ sinh và kiểm tra bầy thỏ con: ít hay nhiều, cĩ con nào bị chết khơng…Những con bị chết thì lấy ra ngay, những con nằm rải rác cách xa nhau thì đặt chúng lại gần nhau.

Lấy ổđẻ cĩ bầy thỏ con ra ngồi tránh thỏ mẹđè con, trong một tuần đầu cho bú 1 lần/ ngày, khi cho bú thì đặt ổđẻ vào lồng thỏ mẹ. Tuần tiếp theo cho bú 2 lần/ ngày. Đến đầu tuần thứ ba cho thỏ con vào lồng sống chung với thỏ mẹ và tập ăn cho đến khi cai sữa (thơng thường 28 – 30 ngày).

Hình 3.3 Ổ đẻ 3.4.6 Quy trình vệ sinh 3.4.6 Quy trình vệ sinh

- Dọn sạch những thức ăn rơi vãi, dư thừa trong lồng và trên nền chuồng trước khi cho ăn.

- Rửa máng đựng thức ăn tinh và máng nước uống hàng ngày. - Cĩ 2 cách xử lý phân:

+ Nếu sử dụng chất độn chuồng thì thay chất độn chuồng 1 lần/tuần và xịt rữa chuồng trại. Chất độn chuồng là tro trấu hoặc bã xơ dừa.

+ Nếu khơng dùng chất độn chuồng thì xịt rữa chuồng trại 1 lần/ngày. - Sát trùng chuồng trại bằng hĩa chất: 2 tuần/lần.

3.4.7 Quy trình phịng bệnh

Ở các hộđã thực hiện phịng các bệnh sau:

- Phịng xuất huyết thỏ: bằng vaccin xuyết huyết thỏ (vơ hoạt) của cơng ty Navetco cho thỏ trên 2 tháng tuổi, tiêm dưới da, 1 ml/con, 4 – 6 tháng/lần.

- Phịng ghẻ: bằng Invermectin 2.5 của cơng ty Navetco cho thỏ trên 1 tháng tuổi, tiêm dưới da. Liều tiêm: 0,2ml/con đối với thỏ lứa; 0,3 ml/con đối với thỏ trưởng thành. Lịch tiêm: 3 tháng/lần.

- Tăng sức đề kháng, bổ sung vitamin, khống chất, và giảm stress: bằng thuốc bột hịa tan hoặc trộn thức ăn ADE, B Complex – C của cơng ty cổ phần Sài Gịn V.E.T. Liều: 1g/lít nước uống.

- Phịng bệnh cầu trùng bằng các thuốc trị cầu trùng như anticoc hoặc các loại Sulfaquinoxalin, Sulfathiazon... trộn với thức ăn tinh với liều 0,1 – 0,2/kg thể trọng, ăn trong 3 ngày liền, nghỉ 2 ngày lại cho ăn tiếp 3 ngày nữa hoặc cho ăn liên tục trong 5 ngày.

- Phịng bệnh tiêu chảy do rối loạn tiêu hĩa hoặc chướng hơi bằng cách thực hiện tốt khâu chuẩn bị thức ăn trước khi cho ăn.

3.5 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 3.5.1 Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

Tuổi phối giống lần đầu được tính từ lúc thỏ cái được sinh ra đến khi phối lần đầu tiên.

3.5.2 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

Tuổi đẻ lứa đầu là số ngày tuổi tính từ ngày thỏ cái sinh ra đến ngày thỏ cái đẻ lứa đầu tiên.

3.5.3 Số thỏ con đẻ ra trên ổ (con/ổ)

Là số thỏ con được cái mẹ đẻ ra trên ổ bao gồm các thỏ con cịn sống, thỏ con đã chết khơ hay chết ngộp.

3.5.4 Số thỏ con sơ sinh cịn sống trên ổ (con/ổ)

Số con đẻ ra trên ổ khi trừđi số thỏ con đã chết thai khơ.

3.5.5 Số thỏ con giao nuơi trên ổ (con/ổ)

Là số thỏ con được chọn dựa trên số thỏ con sơ sinh cịn sống, sau khi tách ghép giữa các ổ giao cho thỏ cái sinh sản nuơi đến cai sữa.

3.5.6 Trọng lượng bình quân thỏ con sơ sinh cịn sống (g/con) (TLBQTCSS)

Được tính theo cơng thức:

3.5.7 Tuổi cai sữa thỏ con (ngày)

Là số ngày tính từ lúc thỏ con sinh ra đến khi cai sữa mẹ.

3.5.8 Số thỏ con cai sữa (con/ổ)

Là số thỏ con cịn sống trên ổđến lúc cai sữa.

3.5.9 Trọng lượng bình quân thỏ con cai sữa (g/con) (TLBQTCCS)

Là trọng lượng bình quân đạt được của mỗi thỏ con lúc cai sữa được tính theo cơng thức:

3.5.10 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ (ngày)

Tính từ ngày lứa đẻ trước đến khi lứa đẻ kế tiếp.

3.5.11 Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm (lứa) (SLĐ/N)

Được tính theo cơng thức:

3.5.12 Số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm (con) (STCCS/C/N)

Được tính theo cơng thức:

STCCS/C/N = Số thỏ cai sữa/ lứa x Số lứa đẻ của thỏ cái / năm. 365 (ngày)

SLĐ/N =

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày)

Trọng lưọng tồn ổ thỏ con sơ sinh cịn sống TLBQTCSS =

Số con sơ sinh cịn sống /ổ

Tổng trọng lượng thỏ con cai sữa của cảổ TLBQTCCS =

3.5.13 Tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa (%) (TLNS)

Được tính theo cơng thức:

3.5.14 Xếp hạng khả năng sinh đẻ của các nhĩm giống

Các nhĩm giống thỏđược xếp hạng khả năng sinh đẻ dựa vào một số chỉ tiêu sinh đẻ, mỗi chỉ tiêu sinh đẻ tốt nhất sẽđược xếp hạng nhất và nhĩm giống thỏ nào cĩ tổng hạng các chỉ tiêu ít nhất sẽđược xếp hạng khả năng sinh đẻ cao nhất.

3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Excel 2003 và phần mềm thống kê Minitab 12.21 for Windows.

Kết quả các chỉ tiêu theo dõi được xử lý riêng biệt cho nhĩm giống thỏ cái sinh sản, cho lứa đẻ theo mơ hình tốn như sau:

(1) So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu sinh sản giữa các nhĩm giống thỏ cái sinh sản bằng mơ hình tốn như sau:

Yij = µ + αi + εij

Trong đĩ:

Yij là giá trị quan sát của mỗi thỏ cái sinh sản khảo sát. µ là giá trị trung bình của quần thể.

αi là ảnh hưởng của nhĩm giống i (i = 8: MK, DU, NZ, XA, BU, LO, DA, KR). εij là sai số ngẫu nhiên.

(2) So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu sinh sản giữa các lứa đẻ bằng mơ hình tốn như sau: Yij = µ + αi + εij Trong đĩ: Yij là giá trị quan sát của mỗi lứa đẻ khảo sát. µ là giá trị trung bình của quần thể. αi là ảnh hưởng của lứa đẻ i (i = 6: lứa 1, lứa 2, lứa 3, lứa 4, lứa 5, lứa 6). εij là sai số ngẫu nhiên. Số thỏ con cai sữa TLNS = x 100 Số thỏ con sơ sinh giao nuơi

PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 TUỔI PHỐI GIỐNG LẦN ĐẦU 4.1 TUỔI PHỐI GIỐNG LẦN ĐẦU

Tuổi phối giống lần đầu phản ánh được sự trưởng thành về tính dục của thỏ sớm hay muộn. Sự phối giống lần đầu sớm và động dục theo chu kỳ đều đặn là 2 vấn đề quan trọng đối với quá trình sinh sản của thỏ cái.

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 33 - 39)