KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LỨA ĐẺ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 60)

PHẦN IV : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.10 KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LỨA ĐẺ

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời gian mang thai, sức khỏe của cá thể thỏ cái, số ngày lên giống trở lại sau khi đẻ, sự phối giống đậu thai tốt, thai phát triển và quá trình sinh đẻ bình thường.

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.10 và biểu đồ 4.10

Bảng 4.10 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

NG TSTK MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung N (cái) 13 24 24 17 11 8 15 12 124 X (ngày) 58,00 48,90 45,21 50,71 37,65 46,41 37,07 49,42 46,85 SD (ngày) 21,82 19,66 16,91 19,15 6,81 16,04 6,90 24,50 18,27 CV (%) 37,62 40,20 37,40 37,76 18,09 34,56 18,61 49,57 39,00 p > 0,05

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ trung bình chung của đàn thỏ cái sinh sản các nhĩm giống là 46,85 ngày.

Nhĩm giống cĩ khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngắn nhất là nhĩm DA với 37,07 ngày và dài nhất là nhĩm MK với 58,00 ngày.

Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về khoảng cách giữa 2 lứa đẻ giữa các nhĩm giống là khơng cĩ ý nghĩa với p > 0,05.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của các nhĩm giống được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

MK (58,00 ngày) > XA (50,71 ngày) > KR (49,42 ngày) > DU (48,90 ngày) > LO (46,41 ngày) > NZ (45,21 ngày) > BU (37,65 ngày) > DE (37,07 ngày).

Theo kết quả khảo sát của Kochl (1981) về chỉ tiêu này trên đàn thỏ trang trại ở Pháp là 53 ngày, cao hơn kết quả chúng tơi khảo sát (46,85 ngày). Như vậy, ở chỉ tiêu này đàn thỏ các nhĩm giống được nuơi ở địa bàn Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh là khá tốt.

58,00 48,90 45,21 50,71 37,65 46,41 37,07 49,42 46,85 0 10 20 30 40 50 60 MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung

Biểu đồ 4.10 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 4.11 SỐ LỨA ĐẺ CỦA THỎ CÁI TRÊN NĂM 4.11 SỐ LỨA ĐẺ CỦA THỎ CÁI TRÊN NĂM

Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh sản của thỏ cái sinh sản. Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm liên quan đến khoảng cách giữa 2 lứa đẻ. Khoảng cách này càng ngắn số lứa đẻ của thỏ cái trên năm càng cao, sẽ càng đem lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi thỏ cái sinh sản sinh sản.

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.11 và biểu đồ 4.11

Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm trung bình chung của đàn thỏ cái sinh sản các nhĩm giống là 8,80 lứa.

Nhĩm giống cĩ số lứa đẻ của thỏ cái trên năm cao nhất là nhĩm DA với 10,13 lứa và thấp nhất là nhĩm MK với 7,30 lứa.

Bảng 4.11 Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm

NG TSTK MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung N (cái) 13 24 24 17 11 8 15 12 124 X (lứa) 7,30 8,55 9,01 8,23 9,96 8,53 10,13 8,75 8,80 SD (lứa) 3,05 2,91 2,67 2,98 1,61 2,30 1,59 3,09 2,70 CV (%) 41,78 34,04 29,63 36,21 16,16 26,96 15,70 35,31 30,68 p > 0,05 Ngày NG

Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về số lứa đẻ của thỏ cái trên năm giữa các nhĩm giống là khơng cĩ ý nghĩa với p > 0,05.

Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm của các nhĩm giống được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

DE (10,13 lứa) > BU (9,96 lứa) > NZ (9,01 lứa) > KR (8,75 lứa) > DU (8,55 lứa) > LO (8,53 lứa) > XA (8,23 lứa) > MK (7,30 lứa).

Theo ghi nhận của Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh (2006) về chỉ tiêu này là 6 – 7 lứa thấp hơn kết quả chúng tơi khảo sát (8,80 lứa). Như vậy, với mục đích nuơi thỏ thương phẩm và muốn cĩ lợi nhuận cao từ nghề nuơi thỏ, người chăn nuơi đã tăng lứa sinh sản bằng cách cho phối giống ngay lần động dục đầu tiên, sau khi đẻ 1 – 3 ngày nên thỏ cĩ thểđẻ 8 – 9 lứa/năm. Tuy nhiên, việc cho thỏđẻ liên tục như vậy thì cần đảm bảo thỏ cái giống phải khỏe mạnh và được cho ăn thức ăn dinh dưỡng cao nếu khơng sẽ giảm thời gian sử dụng của thỏ cái vì thỏ sẽ kiệt sức, dễ bệnh tật. 7,30 8,55 9,01 8,23 9,96 8,53 10,13 8,75 8,80 0 2 4 6 8 10 12 MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung

Biểu đồ 4.11 Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm 4.12 SỐ THỎ CON CAI SỮA CỦA THỎ CÁI TRÊN NĂM 4.12 SỐ THỎ CON CAI SỮA CỦA THỎ CÁI TRÊN NĂM

Số thỏ con cai sữa của cái trên năm bị ràng buộc bởi số thỏ con cai sữa trên lứa và số lứa đẻ của thỏ cái trên năm. Số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên mỗi lứa càng nhiều, số lứa đẻ của cái trên năm càng cao thì chỉ tiêu này càng lớn và sẽđạt hiệu quả kinh tế cao.

Lứa

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.12 và biểu đồ 4.12

Bảng 4.12 Số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm

NG TSTK MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung N (cái) 13 24 24 17 11 8 15 12 124 X (con) 43,84 50,47 61,56 49,19 63,99 53,50 61,22 47,26 54,13 SD (con) 24,95 25,08 19,70 23,38 10,74 15,60 12,03 20,95 21,18 CV (%) 56,91 49,69 32,00 47,53 16,78 29,16 19,65 44,33 39,13 p > 0,05 43.84 50.47 61.56 49.19 63.99 53.50 61.22 47.26 54.13 0 20 40 60 80 MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung

Biểu đồ 4.12 Số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm

Số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm trung bình chung của đàn thỏ cái sinh sản các nhĩm giống là 54,13 con.

Nhĩm giống cĩ số thỏ con cai sữa của nái trên năm cao nhất là nhĩm BU với 63,99 con và thấp nhất là nhĩm MK với 43,84 con.

Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm giữa các nhĩm giống là khơng cĩ ý nghĩa với p > 0,05.

Số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm của các nhĩm giống được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

Con

BU (63,99 con) > NZ (61,56 con) > DA (61,22 con) > LO (53,50 con) > DU (50,47 con) > XA (49,19 con) > KR(47,26 con) > MK (43,84 con).

Ghi nhận về chỉ tiêu này của Kochl (1981) trên đàn thỏ trang trại ở Pháp là 47 con thấp hơn kết quả chúng tơi khảo sát (54,13 con).

4.13 TỈ LỆ NUƠI SỐNG TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào khả năng nuơi con của thỏ mẹ, đặc điểm giống và sự chăm sĩc nuơi dưỡng của hộ chăn nuơi. Theo tài liệu của Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh (2006), trong 18 ngày đầu thỏ con sống và phát triển hồn tồn bằng sữa mẹ, đây là giai đoạn quyết định đến tỉ lệ nuơi sống của thỏ con.

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.13 và biểu đồ 4.13

Bảng 4.13 Tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa Chỉ tiêu Chỉ tiêu

NG Số con chết (con) Số con cịn sống cai sữa (con)

Tổng số con sơ sinh giao nuơi

(con) Tỉ lệ nuơi sống (%) MK 48 326 374 87,17 DU 59 545 604 90,23 NZ 43 633 676 93,64 XA 47 296 343 86,30 BU 25 233 258 90,31 LO 17 166 183 90,71 DA 57 251 308 81,49 KR 37 175 212 82,55 Tổng 340 2618 2958 88,51 p < 0,001

Tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa trung bình chung của đàn thỏ cái sinh sản các nhĩm giống là 88,51 %.

Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về chỉ tiêu này giữa các nhĩm giống là rất rất cĩ ý nghĩa với p < 0,001.

Tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa của các nhĩm giống được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

NZ (93,64 %) > LO (90,71 %) > BU (90,31 %) > DU (90,23 %) > MK (87,17 %) > XA (86,30 %) > KR (82,55 %) > DA (81,49 %)

Theo Kochl (1981), chỉ tiêu này đạt 82,20 % thấp hơn kết quả chúng tơi khảo sát (88,51 %). Như vậy, các nhĩm giống tại các hộ chăn nuơi cĩ tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa là cao. Điều này thể hiện khâu chăm sĩc nuơi dưỡng thỏ con theo mẹ của các hộ chăn nuơi là khá tốt. 87,17 90,23 93,64 86,30 90,31 90,71 81,49 82,55 88,51 0 20 40 60 80 100 MK DU NZ XA BU LO DA KR Tổng

Biểu đồ 4.13 Tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa 4.14 XẾP HẠNG KHẢ NĂNG SINH ĐẺ CỦA CÁC NHĨM GIỐNG 4.14 XẾP HẠNG KHẢ NĂNG SINH ĐẺ CỦA CÁC NHĨM GIỐNG

Các chỉ tiêu để xếp hạng khả năng sinh đẻ của các nhĩm giống thỏ gồm những chỉ tiêu liên quan đến giai đoạn đầu của sự sinh đẻ trên thỏ mà chưa tính đến khả năng nuơi con như số thỏ con cai sữa, trọng lượng bình quân thỏ con cai sữa, tỉ lệ nuơi sống từ sơ sinh đến cai sữa do đã cĩ sự can thiệp của người chăn nuơi. Các chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh đẻ và xếp hạng được trình bày qua bảng 4.14

%

Bng 4.14 Xếp hng kh năng sinh sn ca các nhĩm ging Tuổi phối giống Tuổi phối giống lần đầu Tuổi đẻ lứa đầu Số thỏ con đẻ ra trên ổ Số thỏ con sơ sinh cịn sống Trọng lượng bình quân sơ sinh Số lứa đẻ của thỏ cái trên năm Chỉ tiêu NG Kết quả Hạng Kết quả Hạng Kết quả Hạng Kết quả Hạng Kết quả Hạng Kết quả Hạng Tổng hạng Xếp hạng chung MK 143,36 IV 196,14 VIII 7,23 V 6,73 V 52,06 III 7,30 VIII 33 VII

DU 150,50 VIII 188,16 IV 7,29 III 6,89 III 53,07 II 8,55 V 25 II

NZ 148,98 VII 190,07 V 7,26 IV 6,88 IV 51,27 V 9,01 III 28 V

XA 135,42 I 174,13 I 6,49 VIII 6,15 VII 53,37 I 8,23 VII 25 II

BU 145,38 VI 195,75 VII 7,61 II 6,95 II 50,29 VII 9,96 II 26 IV

LO 144,50 V 183,00 II 7,22 VI 6,59 VI 50,15 VIII 8,53 VI 33 VII

DA 141,71 III 188,06 III 7,69 I 7,29 I 51,24 VI 10,13 I 15 I

Xếp hạng khả năng sinh sản của các nhĩm giống được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

DA (hạng I) > DU = XA (hạng II) > BU (hạng IV) > NZ (hạng V) > KR (hạng VI) > MK = LO (hạng VII).

Trong thực tế chăn nuơi thỏ, người dân thường thích nuơi nhĩm giống thỏ NZ hơn do nhĩm giống này màu lơng trắng và khả năng sinh sản tương đối tốt. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát chúng tơi nhận thấy các nhĩm giống thỏ cĩ lơng màu như DA, XA, DU cũng cĩ khả năng sinh đẻ khá tốt cĩ thể chọn làm giống sinh sản.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ

Qua thời gian tiến hành thực hiện đề tài “khảo sát sức sinh sản của một số nhĩm

giống thỏ tại các hộ chăn nuơi địa bàn thuộc quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh”,

chúng tơi tạm thời rút ra một số kết luận và đề nghị sau:

5.1 KẾT LUẬN

(1) Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đàn thỏ cái sinh sản giống trong cơng tác chọn giống của Hồng Thị Xuân Mai (2007) và Thoại Sơn (2006). Đàn thỏ cái sinh sản được khảo sát tại các hộ chăn nuơi thuộc địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh cĩ một số chỉ tiêu sinh sản được đánh giá như sau:

- Tuổi phối giống lần đầu trung bình của đàn thỏ cái sinh sản khảo sát là 144,98 ngày là tương đối tốt.

- Số thỏ con đẻ ra trên ổ trung bình của đàn thỏ cái sinh sản khảo sát là 7,18 con/ổ thuộc loại rất tốt.

- Số thỏ con sơ sinh cịn sống trung bình của đàn thỏ cái sinh sản khảo sát là 6,74 con/ổ thuộc loại tương đối tốt.

- Trọng lượng bình quân thỏ con cai sữa trung bình của đàn thỏ cái sinh sản khảo sát là 428,83 g/con thuộc loại trung bình.

- Số lứa đẻ của cái sinh sản trên năm trung bình của đàn thỏ cái sinh sản khảo sát là 8,80 lứa thuộc loại rất tốt.

- Tỷ lệ nuơi sống đàn thỏ con từ sơ sinh đến cai sữa trung bình của đàn thỏ cái sinh sản khảo sát là 88,51 % thuộc loại rất tốt.

(2) Đánh giá sức sinh sản giữa các nhĩm giống thỏ:

- Nhĩm giống MK cĩ tuổi đẻ lứa đầu muộn nhất, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là dài nhất và thấp nhất ở chỉ tiêu số lứa đẻ của cái sinh sản trên năm và số thỏ con cai sữa của thỏ cái trên năm.

- Nhĩm giống DU cĩ tuổi phối giống lần đầu là muộn nhất và khá cao ở các chỉ tiêu số thỏ con đẻ ra trên ổ, số thỏ con sơ sinh cịn sống, trọng lượng bình quân thỏ con cai sữa.

- Nhĩm giống NZ và DA cĩ các chỉ tiêu về sinh sản tương đối cao.

- Nhĩm giống XA cĩ tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu là sớm nhất, cao nhất ở chỉ tiêu trọng lượng bình quân thỏ con sơ sinh, trọng lượng bình quân thỏ con cai sữa và các chỉ tiêu cịn lại là khá thấp.

- Nhĩm giống BU cao nhất ở chỉ tiêu số thỏ con cai sữa của cái sinh sản trên năm và khá cao ở các chỉ tiêu khác.

- Nhĩm giống LO thấp nhất ở chỉ tiêu trọng lượng bình quân thỏ con sơ sinh, trọng lượng bình quân thỏ con cai sữa và cĩ các chỉ tiêu khác khá thấp.

- Nhĩm giống KR thì khơng tốt ởđa số các chỉ tiêu sinh sản.

5.2 ĐỀ NGHỊ

* Đối với các ban ngành chuyên mơn cần cĩ một số biện pháp hỗ trợ cho hộ chăn nuơi thỏ như:

- Thường xuyên theo dõi, đánh giá khả năng sinh sản của đàn thỏ cái sinh sản để làm cơ sở dữ liệu phục vụ cho cơng tác giống thỏ nhằm chọn lọc và tạo ra những thỏ cái sinh sản cĩ chất lượng tốt, sức sinh sản cao.

- Nhập mua các thỏđực và cái giống hậu bị tốt ở các cơ sở chăn nuơi cĩ uy tín để tăng cường và cung cấp cho hộ chăn nuơi nhằm nâng cao chất lượng đàn thỏ của địa phương hơn nữa.

- Cĩ kế hoạch định kỳ mở lớp tập huấn về chuyên đề để chuyển giao kỹ thuật chăn nuơi thỏ cho hộ chăn nuơi.

- Hỗ trợ tìm đầu ra cho sản phẩm thỏổn định để người chăn nuơi yên tâm sản xuất. * Đối với người chăn nuơi thỏ:

- Khơng nên sử dụng các giống thỏ lai tạp khơng rõ nguồn gốc để làm giống sinh sản vì thành tích sinh sản khơng cao.

- Cải thiện chếđộ chăm sĩc nuơi dưỡng thỏ cái sinh sản trong thời gian mang thai và nuơi con để cĩ thể gia tăng được trọng lượng của thỏ con sơ sinh và cai sữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Chính, 2003. Hướng dn thc tp phn mm thng kê Minitab 12.21 for windows. Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Việt Chương, 2004. Nuơi và kinh doanh thỏ. NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Chu Chương, 2002. Hỏi đáp v nuơi thỏ. NXB nơng nghiệp.

4. Việt Chương và Phạm Thanh Tâm, 2006. Kỹ thut nuơi th cơng nghip. NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Văn Hồn, 2000. Hỏi đáp v nuơi thỏ. NXB nơng nghiệp.

6. Hồng Thị Xuân Mai, 2007. K thut chăm sĩc thỏ. NXB nơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Phạm Trọng Nghĩa, 2003. Bài ging ging đại cương. Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Trần Thị Bích Nguyên. Những bnh thường gp khi nuơi thỏ. Tạp chí khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh số 2 – 2007.

9. Thoại Sơn, 2006. Kỹ thut nuơi thỏ. NXB tổng hợp Đồng Nai.

10. Phạm Thanh Tâm, 2005. Một s ging thỏ. Tạp chí khoa học phổ thơng số 34 (tuần lễ từ 21 – 27 /09/05).

11. Trịnh Cơng Thành, 2003. Thng kê ng dng trong nghiên cu thú y. Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

12. Trung tâm khuyến nơng Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006. Cẩm nang chăn nuơi thỏ. Trung tâm khuyến nơng Thành Phố Hồ Chí Minh.

13. Dương Xuân Tuyển, 2006. Nghiên cứu chn lc nhân thun và lai ging th ngoi Newzealand White và th ni ti tri ging th Vigova và mt s mơ hình chăn nuơi th h gia đình trên địa bàn Thành Ph H Chí Minh. Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ của trung tâm nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuơi - Viện Chăn Nuơi.

Các website

1. Báo nơng thơn ngày nay, 2005. Chăm sĩc th m và th mi sinh.

http//www.hoinongdan.org.vn

2. Báo nơng thơn ngày nay, 2007. Chữa tr bnh th nuơi.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)