.1 Tuổi phối giống lần đầu

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 39 - 40)

NG TSTK MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung N(cái) 28 37 54 24 16 12 17 15 203 X (ngày) 143,36 150,50 148,98 135,42 145,38 144,50 141,71 139,00 144,98 SD (ngày) 9,90 62,30 55,65 16,72 23,88 14,84 13,29 13,33 40,68 CV (%) 6,91 41,40 37,35 12,35 16,43 10,27 9,38 9,59 28,06 p > 0,05

Tuổi phối giống lần đầu trung bình chung của đàn thỏ cái sinh sản các nhĩm giống là 144,98 ngày.

Nhĩm giống cĩ tuổi phối giống lần đầu sớm nhất là nhĩm XA với 135,42 ngày và muộn nhất là nhĩm DU với 150,50 ngày.

Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về tuổi phối giống lần đầu giữa các nhĩm giống là khơng cĩ ý nghĩa với p > 0,05.

Tuổi phối giống lần đầu của các nhĩm giống được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:

DU (150,50 ngày) > NZ (148,98 ngày) > BU (145,38 ngày) > LO (144,50 ngày) > MK (143,36 ngày) > DA (141,71 ngày) > KR (139,00 ngày) > XA (135,42 ngày).

Tuổi phối giống lần đầu theo ghi nhận của Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh (2006) và Nguyễn Chu Chương (2000) là 5 – 6 tháng (150 – 180 ngày), Việt Chương (2003) là 8 tháng (240 ngày) cao hơn kết quả mà chúng tơi khảo sát được là 144,98 ngày. Tuy nhiên, các nhĩm giống thỏ ngoại này lại cĩ tuổi phối giống lần

đầu cao hơn so với thỏ nội được ghi nhận là 4 – 5 tháng (120 – 150 ngày) (Lê Viết Ly, 2007).

Nhìn chung, thỏ cái sinh sản các nhĩm giống khảo sát cĩ tuổi phối giống lần đầu khá đồng đều và tương đối sớm so với nhiều nơi khác, cĩ lẽ là do sự can thiệp chủ quan của người chăn nuơi tại địa bàn Quận 12 này trong việc phối giống cho thỏ.

143,36 150,50 148,98135,42145,38 144,50 141,71 139,00 144,98 0 20 40 60 80 100 120 140 160 MK DU NZ XA BU LO DA KR Tính chung

Biểu đồ 4.1 Tuổi phối giống lần đầu 4.2 TUỔI ĐẺ LỨA ĐẦU 4.2 TUỔI ĐẺ LỨA ĐẦU

Tuổi đẻ lứa đầu của thỏ liên quan đến thời gian phối giống lần đầu, sựđậu thai và thai phát triển bình thường. Tuổi đẻ lứa đầu sớm thì thời gian sử dụng cái sinh sản nhiều hơn, điều này gĩp phần nâng cao hiệu quả cho nhà chăn nuơi.

Kết quảđược trình bày qua bảng 4.2 và biểu đồ 4.2

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA MỘT SỐ NHÓM GIỐNG THỎ TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)