Hình 4.4: SEM bề mặt bê tơng sau 28 ngày, chưa cĩ thành phần hạt mịn
(sicafume).
Kết quả trên hình 4.2 cho thấy sau 28 ngày dưỡng hộ, cường độ bê tơng đạt khoảng 32 (N/mm2) đối với bê tơng dùng đá Dmax 20 và đạt 25 (N/mm2) đối với bê tơng sử dụng đá mi. Khi thành phần cốt liệu lớn thay đổi thì bộ khung chịu lực của bê tơng cũng thay đổi, do đĩ khi sử dụng đá mi làm bộ khung chịu lực thì cường độ giảm đi đáng kể.
Khi thành phần cấp phối sử dụng tro bay thay thế xi măng thì cường độ của bê tơng đá Dmax 20 cĩ xu hướng giảm dần. Tro bay sử dụng 30% thì cường độ giảm khoảng 10% so với ban đầu. Khi bê tơng sử dụng đá mi thì kết hợp với tro bay cũng cĩ xu hướng làm giảm cường độ. Mối quan hệ giữa cường độ chịu nén và hàm lượng tro bay thay thế là tuyến tính, thể hiện qua cơng thức:
Các lổ rỗng trên bề mặt cĩ kích 5-10 μm
Các khống
Dmax 20: y = -0.094 x + 32.26, R2 = 0.7232; với y là cường độ nén, x là hàm lượng tro bay.
Đá mi: y = -0.058 x + 25.22, R2 = 0.9092; với y là cường độ nén, x là hàm lượng tro bay.
Ta nhận thấy, hạt tro bay thay thế cho hàm lượng xi măng làm cho khả năng hydrat hĩa của xi măng giảm đi. Tro bay cĩ chứa các thành phần hoạt tính Al và Si cĩ khả năng giúp xi măng tạo phản ứng pozzolane nhưng địi hỏi thời gian phát triển cường độ chậm, do đĩ kết quả cường độ nén sau 28 ngày chưa cho thấy sự ảnh hưởng rõ rệt của tro bay khi thay thế xi măng.
Kết quả trên hình 4.3a cho thấy khi sử dụng hỗn hợp chất kết dính xi măng- tro bay thì lớp vữa liên kết cĩ chiều dày dao động từ 0.27 đến 0.65mm. Đồng thời lớp vữa cũng cĩ sự phân bố của lớp hồ xi măng – tro bay liên kết với cốt liệu cát tạo thành lớp vữa cĩ cường độ. Khi phân tích hình ảnh chụp bề mặt của sản phẩm đĩng rắn xi măng – tro bay sau 28 ngày bằng SEM (scanning electron microscope) trên hình 4.4 cho thấy chủ yếu là sự phát triển cường độ của các khống xi măng, rất ít sự xuất hiện các kết quả của phản ứng pozzolane khi sử dụng tro bay. Đồng thời, ta cũng nhận thấy các lỗ rỗng trên bề mặt vật liệu cĩ kích thước dao động từ 5 – 10 μm. Điều này cũng ảnh hưởng đến cấu trúc đặc chắc của bê tơng mà các hạt tro bay chưa thể lấp đầy. Điều này là do tro bay là một dạng phụ gia khống hoạt tính, cĩ vai trị lấp đầy lỗ rỗng trong cấu trúc đá ximăng tuy nhiên việc phát triển cường độ rất chậm, do đĩ thời gian ngắn chưa phát huy được việc phát triển cường độ nén của nĩ cho bê tơng nền.