Nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HẠT MỊN BẰNG CỐT SỢI THÉP HỖN HỢP (Trang 34 - 41)

Xi măng

3.1.1

Sử dụng xi măng PC40 Hà Tiên cĩ các chỉ tiêu kỹ thuật khối lượng riêng 3,13 g/cm3 và các tính chất trình bày trong bảng.

Bảng 3.1: Thành phần tính chất cơ lý của xi măng Hà Tiên

STT Các chỉ tiêu Giá trị

1

Giới hạn bền nén khơng nhỏ hơn 3 ngày khơng nhỏ hơn 28 ngày khơng nhỏ hơn

22 (N/mm2) 42 (N/mm2) 2 Độ mịn Lượng sĩt trên sàn 0,08mm Tỉ diện tích bề mặt 9 % 2750 cm2/g 3

Thời gian ninh kết : Bắt đầu khơng sớm hơn (phút) Kết thúc khơng chậm hơn (phút)

130 240

Cốt liệu lớn

3.1.2

Cốt liệu lớn được sử dụng trong thực nghiệm là đá cĩ Dmax 20mm và đá mi cĩ kích thước hạt 5-10 mm cĩ các tính chất cơ lý trình bày trong bảng.

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu cơ lý của đá Hịn Sĩc

Stt Tên chỉ tiêu Tiêu

chuẩn Đơn vị Đá Dmax 20 mm Đá mi 1 Hàm lượng bụi bùn sét TCVN 7572 - 8:06 % 0.72 0.85 2 Khối lượng thể tích xốp TCVN 7572 - 6:06 Kg/m 3 1,40 1,34

3 Khối lượng riêng TCVN

7572 - 4:06 g/cm

3

2.700 2.700

Bảng 3.3: Thành phần hạt của đá Dmax 20mm, Hịn Sĩc

Lỗ sàng (mm) Lượng sĩt riêng biệt (%) Lượng sĩt tích lũy (%)

25 0 0

20 3.2 3.2

10 59.4 62.6

5 36.3 98.9

Cốt liệu nhỏ

3.1.3

Cốt liệu nhỏ dùng trong thực nghiệm là cát cĩ các chỉ tiêu cơ lý là khối lượng riêng 2.65 g/cm3, khối lượng thể tích 1.56 g/cm3, Modun độ lớn là 2.1. Thành phần hạt của cát được trình bày trong bảng.

Bảng 3.4: Cấp phối hạt của cát

Sàng Lượng sĩt trên sàng Lượng sĩt tích lũy

(mm) (g) (%) (%) 5 3.57 0.24 0.24 2.5 7.35 0.74 0.74 1.25 18.59 1.86 2.59 0.63 87.54 8.75 11.35 0.315 464.03 46.40 57.75 0.14 346.77 34.68 92.43 <0,14 75.72 7.57 100.00

Tro bay

3.1.4

Tro bay được sử dụng cĩ chỉ tiêu cơ lý chủ yếu là khối lượng riêng 2,5 g/cm3, khối lượng thể tích 1.41 g/cm3.

Bảng 3.5: Thành phần hĩa học của tro bay thực nghiệm

Oxit Đơn vị Hàm lượng

SiO2 % 51.7 Al2O3 % 31.9 CaO % 1.21 MgO % 0.81 Fe2O3 % 3.48 SO3 % 0.25 K2O + Na2O % 1.02 MKN % 9.63 Silicafume 3.1.5

Thành phần hĩa học chủ yếu của silicafume là SiO2, các tính chất của silicafume trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Tính chất kỹ thuật của silicafume

Hàm lượng SiO2 (%)

Độ ẩm (%) Lượng mất khi nung (%)

Tỷ diện (m2/g)

Cốt sợi

3.1.6

Cốt sợi thép dùng cho nghiên cứu bao gồm 2 loại cốt sợi cĩ hình dạng khác nhau. Tính chất và hình dạng của sợi trình bày trong bảng 3.7 và 3.8

Bảng 3.7: Thơng số về sợi thép loại 1- Sợi thép trịn, thẳng cĩ mĩc 2 đầu (Hook)

Đường kính sợi (d) 0,5mm ± 0,04mm Chiều dài sợi (L) 30mm ± 2mm

Tỉ số hình học (L/d) 60 Chiều dài mĩc (l và l’) 2 – 4 mm Chiều sâu mĩc (h và h’) 1,8mm + 0,3mm

Gĩc uốn (α và α’) 45o

Gĩc xoắn của sợi < 30o Số lượng sợi trong 1kg 17.400

Độ bền kéo >1200 N/mm2

Tiêu chuẩn ASTM A820/A820M-

Hình 3.1: Sợi loại 1 –Sợi thép trịn, thẳng cĩ 2 đầu mĩc (Hook) Bảng 3.8: Thơng số về sợi loại 2 – Sợi thép dẹt, lượn sĩng (Crimpt).

Đường kính sợi (d) 1mm ± 0,02mm Chiều dài sợi (L) 50mm ± 1mm Tỉ số hình học (L/d) 50± 1mm

Chiều sâu sợi (w’) 0,3 – 0,5 mm

Chiều dài sĩng λ 4,0mm

Số lượng sợi trong 1kg 15.840 Độ bền kéo >750 N/mm2

Tiêu chuẩn ASTM A820/A820M-04 ;EN 14889-1

Hình 3.2: Sợi loại 2 – Sợi thép dẹt, lượn sĩng (Crimpt)

Nước

3.1.7

Nước sinh hoạt dùng để chế tạo hỗn hợp bê tơng phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4506 -2012.

Phụ gia

3.1.8

Phụ gia cĩ tác dụng làm giảm lượng nước nhào trộn, tăng khả năng cơng tác của hỗn hợp bê tơng và khơng ảnh hưởng xấu đến cường độ của bê tơng. Thực nghiệm sử dụng phụ gia Sikament NN theo tiêu chuẩn ASTM C494 loại F.

- Gốc hĩa học: Naphtalen Formadehyt Sulfonat - Hàm lượng sử dụng: 0. 6 – 2 / 100 kg xi măng. - Khối lượng thể tích: 1.19 – 1.22 kg/lít

3.2 Phương pháp thí nghiệm

Phương pháp chế tạo hỗn hợp bê tơng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG HẠT MỊN BẰNG CỐT SỢI THÉP HỖN HỢP (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)