Độ linh động của hỗn hợp bê tơng (TCVN 3106-1993)
3.2.3.1
Độ sụt là chỉ tiêu quan trọng nhất của hỗn hợp bê tơng, nĩ đánh giá khả năng dễ chảy của hỗn hợp bê tơng dưới tác dụng của trọng lượng bản thân hoặc rung động. Độ lưu động được xác định bằng độ sụt (SN, cm) của khối hỗn hợp bê tơng theo tiêu chuẩn TCVN 3016-1993.
Sử dụng thiết bị thử là cơn Abrams cĩ chiều cao 300 mm.
Hình 3.5: Chuẩn bị khuơn mẫu
Hình 3.7: Xác định độ linh động của hỗn hợp bê tơng
Xác định cường độ nén của bê tơng (TCVN 3118-1993)
3.2.3.2
Cường độ nén là một tính chất cơ bản của bê tơng. Cường độ nén là cơ sở để xác định mác bê tơng theo cường độ chịu nén, mác bê tơng theo cường độ chịu nén lại được dùng để thiết kế cấp phối bê tơng. Như vậy cường độ nén là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của bê tơng. Việc xác định giới hạn cường độ nén của bê tơng thường theo mẫu lăng trụ 150x300 mm theo tiêu chuẩn TCVN 3118-1993.
Hình 3.8: Thí nghiệm xác định cường độ nén
Tính kết quả
- Tính cường độ chịu nén của từng viên mẫu:
- Cường độ nén từng viên mẫu bê tơng (Rn) được tính bằng (daN/cm2) theo cơng thức: 2 ( / ) n n P R k daN cm F Trong đĩ:
P- Tải trọng phá hoại, (daN);
Fn- Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, (cm2);
k - Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tơng kích thước khác chuẩn về cường độ của viên mẫu kích thước 150x300mm.
Xác định cường độ chịu kéo khi uốn theo TCVN 3119-1993
3.2.3.3
Xác định cường độ chịu kéo khi uốn theo kích thước 600x150x150 mm theo tiêu chuẩn TCVN 3119-1993. Sơ đồ đặt mẫu thử dầm:
Chú thích: 1. Gối tựa di động; 2. Gối tựa cố định; 3. Khớp cầu; 4. Dầm phụ
Hình 3.9: Thí nghiệm xác định cường độ uốn
Tính kết quả
Cường dộ kéo khi uốn của từng mẫu dầm bê tơng được tính bằng daN/cm2 theo cơng thức:
2 2 ( / ) ku Pl R daN cm ab Trong đĩ:
P - Tải trọng uốn gãy mẫu, tính bằng daN; l - Khoảng cách giữa hai gối tựa, tính bằng cm;
a - Chiều rộng tiết diện ngang của mẫu, tính bằng cm; b - Chiều cao tiết diện ngang của mẫu, tính bằng cm
γ - Hệ số tính đổi cường độ kéo khi uốn từ các mẫu kích thước khác dầm chuẩn sang mẫu dầm kích thước chuẩn 150 x 150 x 600mm.
Hệ số γ lấy theo bảng sau:
Kích thước mẫu dầm (mm) Hệ số 100 x 100 x 400 150 x 150 x 600 200 x 200 x 800 1,05 1,00 0,95 Xác định cường độ bổ theo TCVN 8862-2011 3.2.3.4
Quy định trình tự thí nghiệm để xác định cường độ kéo khi ép chẻ (cịn gọi là cường độ kéo gián tiếp) của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính. Thí nghiệm xác định theo mẫu cĩ kích thước lăng trụ 150x300mm TCVN 8862-2011.
- Cường độ kéo gián tiếp Rkc của từng viên mẫu thử hình trụ được tính chính
xác đến 0,01 MPa theo cơng thức:
3,14
kc
P R
Trong đĩ: Rkc - Cường độ kéo khi ép chẻ, MPa P - Tải trọng khi phá hủy mẫu hình trụ, N
H - Chiều cao của mẫu hình trụ (chiều dài đường sinh), mm D - Đường kính đáy mẫu hình trụ, mm
- Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ:
Chú thích: 1. Mẫu thử hình trụ, 2.Tấm đệm gỗ truyền tải, 3.Bàn nén dưới của máy nén, 4. Bàn nén trên của máy nén
Hình 3.10: Thí nghiệm ép chẻ xác định cường độ chịu kéo gián tiếp
Xác định mơ đun đàn hơi theo tiêu chuẩn TCVN 5276-1993
3.2.3.5
Xác định Mơ đun đàn hồi khi nén tĩnh (E0) của mẫu theo kích thước lăng trụ 150x300mm theo TCVN 5276-1993. Modun đàn hồi của từng viên mẫu được tính bằng N/cm2 theo cơng thức :
1 2 0 0 1 E G G H H Trong đĩ :
δ1 - ứng suất thử (ở giá trị khoảng 1/3 cường độ lăng trụ), ;
δ2- ứng suất ban đầu (0,5 N/mm2), (N/mm2);
ε0 - ε1 - Chênh lệch biến dạng tương đối của bê tơng ở mức ứng suất thử so với mức ứng suất ban đầu.
CHƯƠNG 4
THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ