Hoạt độ enzym catalase của cây chè

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của axit salicylic đến tính chịu hạn của cây chè (Trang 40 - 45)

Hoạt độ catalase trong lá cây chè bị hạn cao hơn so với ở công thức ĐC, đạt mức 249,13 U/g lá tƣơi, bằng 215,29% ĐC. Khi xử lí SA, hoạt độ catalase của cây chè bị hạn cũng tăng cao hơn so với đối chứng, hoạt độ catalase đã tăng lên bằng 375,86 tức 324,8% ĐC. Ở công thức SA so thì hoạt độ enzym catalase ngang bằng với công thức ĐC. Nhƣ vậy, SA đã có tác dụng làm tăng hoạt độ catalase ở cây chè bị hạn, góp phần phân giải H2O2 vốn hình thành nhiều trong cơ thể bị hạn.

Khi so với các nghiên cứu trƣớc đây về tác động của SA đối với thực vật chịu điều kiện bất lợi khác, chúng tôi thấy rằng hiệu quả của SA trong cải thiện khả năng chống chịu hạn ở cây chè gần với hiệu quả của hormone này ở một số loài khác bị hạn. Ví dụ, hoạt độ catalase trong lá cây bị hạn cao so với cây đƣợc tƣới đủ nƣớc đã đƣợc quan sát ở nhiều loài thực vật nhƣ ngô (Saruhan, Saglam, & Kadioglu, 2012), cây đậu Cove (Sadeghipour & Aghaei, 2012), lúa mạch hay cây dƣa chuột (Jafari, Arvin, & Kalantari, 2015). Ở cả ba loài này, hoạt độ catalase trong lá cây bị hạn có xử lí SA đều cao hơn so với trong lá cây bị hạn không xử lí SA.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hạn làm suy giảm huỳnh quang diệp lục ở cây chè, SA ở nồng độ 0,1 mM có tác động bảo vệ huỳnh quang diệp lục ở loài cây này khi bị hạn.

Hạn làm suy giảm hàm lƣợng diệp lục của cây chè trong khi SA có vai trò bảo vệ sắc tố này không bị phân hủy trong điều kiện hạn. Trong khi đó, hạn không ảnh hƣởng đến hàm lƣợng carotenoid ở cây chè. Chỉ SA 0,1 mM có tác động làm tăng hàm lƣợng carotenoid trong lá cây chè bị hạn.

Hạn và SA có tác động làm tăng hoạt độ catalase ở cây chè.

2. Kiến nghị

Tiếp tục mở rộng nghiên cứu tác động của SA đối với khả năng chịu hạn của các loại cây trồng khác.

Tiếp tục nghiên cứu tác động của SA tới sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất, chất lƣợng chè trong điều kiện hạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Phú Dũng (2003). SAR - một hƣớng đi mới trong phòng trị bệnh cháy lá lúa. Thông tin khoa học, Đại học An Giang, 15: 11- 13.

2. Nguyễn Thị Phƣơng Dung, ĐàoThu Thủy, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Anh Tuấn, (2016).

3. Vũ Tuyên Hoàng, , Nguyễn Ngọc Ngân (1992), "Một số kết quả nghiên cứu lúa chịu hạn", Kết quả nghiên cứu cây lƣơng thực, thực phẩm (86-90), Viện Cây lƣơng thực và Cây thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 47-57. 4. Nguyễn Hữu Khải, ( 2005), Cây chè Việt Nam Năng lực cạnh tranh, xuất

khẩu và phát triển. NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

5. Nguyễn Nhƣ Khanh, (1996). Sinh lý học sinh trƣởng và phát triển thực vật – NXBGD.

6. Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục. 7. Nguyễn Nhƣ Khanh (chủ biên) – Nguyễn Lƣơng Hùng, (2007). Giáo trình

sinh lý học thực vật – NXBĐHSP.

8. Trần Thị Phƣơng Liên, (1999), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống đậu tƣơng có khả năng chịu nóng, chịu hạn ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, tr. 18-36.

9. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, Phƣơng pháp nghiên

cứu sinh lí học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Phùng Chí Sơn (2014). http://www.sggp.org.vn/14/5/2014.

12. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, (1996). Giáo trình sinh lý thực vật – NXBNN.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

14. Acad. Sci. USA, 103, pp. 18822-18827.

15. Adkind S.W., Kunanuvatchaidach R., Godwin I. D., (1995), “Somacional variation in rice% drought tolerant and other agronomic chacracters”, Australian journal of Botany 4 (2), pp. 201-209.

16. Arfan, M., H.R. Athar and M. Ashraf, (2007), Does exogenous application of salicylic acid through the rooting medium modulate growth and photosynthetic capacity in two differently adapted spring wheat cultivars under salt stress? J. Plant Physiol., 6(4): 685-694.

17. Ashraf, M., N.A. Akram, R.N. Arteca and M.R. Foolad, (2010), The physiological, biochemical and molecular roles of brassinosteroids and axit salicylic in plant processes and salt tolerance. Critic. Rev. Plant Sci., 29: 162- 190...

18. Durner et al., (1997).

19. Jafari, Arvin, & Kalantari, (2015). 20. Khan et al., (2003).

21. Klessig and Malamy, (1994).

22. Khan, W., B. Prithiviraj and D. Smith (2003), Photosynthetic response of corn and soybean to foliar application of salicylates. J. Plant Physiol., 160: 485-492. 23. Popova L, Pancheva T, Uzunova A (1997), Salicylic acid: properties,

biosynthesis and physiological role, Bulg J Plant Physiol., 23:85-93. 24. Sadeghipour & Aghaei, (2012).

25. Sakuma Y., Maruyama K., Qin F., Osakabe Y., Shinozaki K., and Yamaguchi S, K. (2006), “Dual function of an Arabidopsis transcription factor DREB2A in water-stress-responsive and heat-stress-responsive gene expression”, Proc. Natl,Nazar, Umar, Khan, & Sareer, (2015). 26. Saruhan, Saglam, & Kadioglu, (2012).

27. Shen L., Courtois B., McNally K., McCouch S. R., Li Z. (1999), “Developing nera-isogenic lines of IR64 introgressed with QTLs for deeper and thicker roots through marker-aided selection”, In: Genetic Improvement of Rice for WaterLimited Environments. (Eds.) O Ito, JC O‟Toole, and B Hardy, IRRI, Philippines, pp. 275-289.

28. Xiong L., Schumaker K. S., Zhu J. K. (2002), Cell signaling during cold, drought, and salt stress”, Plant Cell 14 (Suppl), pp. 165-183.

Phú Thọ, ngày 15 tháng 05 năm 2017

Ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn

(Kí và ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện

(Kí và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của axit salicylic đến tính chịu hạn của cây chè (Trang 40 - 45)