Hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện năm 2019

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 49 - 65)

STT Xã, thị trấn Dân số Mức phát thải (kg/ngƣời/ngày) Khối lƣợng phát sinh (kg/ngày) 1 Thị trấn Thanh Sơn 14.371 0,5 7.185,5 2 Xã Sơn Hùng 4.257 0,3 1.277,1 3 Xã Địch Quả 6.697 0,3 2.009,1 4 Xã Giáp Lai 3.125 0,3 937,5 5 Xã Thục Luyện 5.011 0,3 1.503,3 6 Xã Võ Miếu 11.981 0,3 3.594,3 7 Xã Thạch Khoán 4.782 0,3 1.434,6 8 Xã Cự Thắng 5.202 0,3 1.560,6 9 Xã Tất Thắng 4.568 0,3 1.370,4 10 Xã Văn Miếu 6.868 0,3 2.060,4 11 Xã Cự Đồng 4.196 0,3 1.258,8 12 Xã Thắng Sơn 3.175 0,3 952,5 13 Xã Tân Minh 3.835 0,3 1.150,5 14 Xã Hƣơng Cần 6.860 0,3 2.058,0 15 Xã Khả Cửu 4.580 0,3 1.374,0 16 Xã Đông Cửu 3.305 0,3 991,5 17 Xã Tân Lập 4.796 0,3 1.438,8 18 Xã Yên Lãng 3.672 0,3 1.101,6 19 Xã Yên Lƣơng 3.891 0,3 1.167,3 20 Xã Thƣợng Cửu 3.147 0,3 944,1 21 Xã Lƣơng Nha 3.996 0,3 1.198,8 22 Xã Yên Sơn 6.258 0,3 1.877,4 23 Xã Tinh Nhuệ 2.812 0,3 843,6 Tổng 121.385 39.289,7

2.1.3.2. Vấn n c th i

Theo báo cáo của Phòng TN&MT huyện thì:“Thực trạng hiện nay các tuyến đƣờng liên xã, liên thôn không có hệ thống thu gom nƣớc hai bên đƣờng, các hộ dân sống gần các tuyến đƣờng này chƣa đầu tƣ hố thu gom nƣớc thải sinh hoạt, thƣờng thải ra đƣờng làm ô nhiễm môi trƣờng và làm mất mỹ quan. Ngoài ra, hệ thống thoát nƣớc thải của nhiều xã chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ; ý thức trách nhiệm của ngƣời dân trong việc thu gom, xử lý nƣớc thải chƣa cao; chƣa có các quy chế, quy định về quản lý, thu gom, xử lý nƣớc thải, rác thải sinh hoạt nông thôn; tình trạng xả thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng tại các xã vẫn còn phổ biến.

Vấn đề xử lý nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi tại khu dân cƣ nông thôn là bài toán nan giải, cần nhiều nguồn lực. Nhiều khu dân cƣ nông thôn trên địa bàn mới dừng lại ở việc xây dựng các mƣơng, rãnh tiêu thoát nƣớc thải, chƣa có hệ thống xử lý tập trung. Nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý đang đƣợc xả thẳng ra môi trƣờng. Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trƣờng của các hộ dân, hộ sản xuất kinh doanh tại một số làng nghề còn thấp; chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý môi trƣờng chất thải, thải trực tiếp chƣa qua xử lý nên nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao.”

2.1.3.3. Trồng rừng và h thống ây x nh

Tổng kết chƣơng trình của huyện về phủ xanh đất trống đồi trọc đã cho thấy kết quả nổi bật của huyện nhƣ: Là một trong những địa phƣơng có diện tích đồi rừng lớn, trong những năm qua, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã có nhiều giải pháp đƣa kinh tế đồi rừng trở thành ngành kinh tế chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều xã trong huyện đổi thay từng ngày nhờ phát triển kinh tế đồi rừng. Thanh Sơn hiện có hơn 43 nghìn ha đất lâm nghiệp, chiếm 73% diện tích đất tự nhiên của huyện. Xác định phát triển kinh tế đồi rừng là hƣớng đi phù hợp, huyện Thanh Sơn đã ban hành nghị quyết phát triển kinh tế đồi rừng giai đoạn 2014 - 2020. Từ định hƣớng này, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện đã xây dựng Đề án phát triển kinh tế đồi rừng với mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững. Huyện đã tập trung tháo gỡ các “nút thắt” về cơ chế, chính sách và cách thức tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế đồi rừng đi đôi với bảo vệ rừng và môi trƣờng. Sau ba năm thực hiện, đề án đã tạo phong trào thi đua sản xuất tại các xã, thị trấn trong huyện, nhất là các xã, khu thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Nhiều hộ nông dân

đã mạnh dạn đầu tƣ phát triển các mô hình kinh tế đồi rừng với quy mô lớn nhƣ các gia trại, trang trại nông, lâm kết hợp; hình thành đƣợc vùng sản xuất gỗ nguyên liệu. Huyện cũng làm tốt công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân bảo vệ và phát triển rừng, pháp lệnh về giống cây trồng, khuyến khích ngƣời trồng chè sử dụng các loại phân bón sinh học, bón phân an toàn qua lá nhằm vừa tăng năng suất vừa thân thiện với môi trƣờng, bảo đảm sức khỏe ngƣời sử dụng. Từ khi ban hành Nghị quyết và đề án phát triển kinh tế đồi rừng giai đoạn 2014 - 2020, hằng năm, huyện đã xây dựng kế hoạch cụ thể giao cho các xã, thị trấn bảo đảm kế hoạch. Không chỉ đẩy mạnh công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, phát triển kinh tế và các sản phẩm từ rừng, huyện còn khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào các dự án trên địa bàn, nhất là doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ. Chủ trƣơng này đã mang lại hiệu quả không nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội. Doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất khi có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, ngƣời dân địa phƣơng cũng có thêm việc làm với mức thu nhập ổn định.

2.1.3.4. Hoạt ộng s n xuất n ng nghi p

Trong sản xuất nông nghiệp, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải trong chăn nuôi chƣa xử lý triệt để đã và đang tác động xấu đến môi trƣờng sản xuất, gây ảnh hƣởng tầng nƣớc ngầm, ô nhiễm nguồn nƣớc về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao.

Một số trang trại chăn nuôi đầu tƣ chắp vá, không đáp ứng sự tăng trƣởng về số lƣợng vật nuôi khiến hệ thống xử lý chất thải quá tải, một số cơ sở lén lút xả trực tiếp ra môi trƣờng.

Do hiện tƣợng thấm nƣớc mà dƣ lƣợng các loại thuốc trừ sâu cũng nhƣ phân bón ở các vùng sản xuất nông nghiệp có thể gây ô nhiễm nƣớc ngầm và đất. Sự có mặt của những chất này, kể cả khi có nồng độ rất nhỏ cũng gây những hậu quả nghiêm trọng. Các nguồn bệnh từ chăn nuôi nhƣ thuốc trừ sâu, ni-tơ trong nƣớc ngầm, các nguyên tố kim loại và các chất gây ô nhiễm mới nổi, bao gồm kháng sinh và gien kháng kháng sinh đƣợc bài tiết bởi gia súc theo chuỗi thức ăn gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và ô nhiễm môi trƣờng trên toàn bộ quy mô canh tác.

Hình thức canh tác nông nghiệp còn lạc hậu, việc sử dụng phân động vật tƣơi hoặc ủ chƣa đảm bảo còn phổ biến, gây nhiễm bẩn nguồn nƣớc bởi những thành phần hữu cơ và vi sinh vật trong chất thải động vật. Không những thế, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp còn có nuôi trồng thuỷ sản cũng là mối đe doạ đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Hiện

nay, các khu vực nuôi trồng thủy sản chủ yếu có quy mô nhỏ lẻ, tự phát và chƣa có biện pháp xử lý nƣớc thải trong trƣờng hợp xảy ra sự cố nhiễm độc nguồn nƣớc, sự cố cá chết, nƣớc thải sau khi thay thế đƣợc thải trực tiếp ra ngoài môi trƣờng gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, đặc biệt là phát tán nguồn bệnh trong khu vực.

Những tồn tại đáng lo ngại của hiện trạng môi trƣờng huyện Thanh Sơn: Các loại chất thải còn bám lại trên bỏ bao bì, các chai lọ hoặc các gói hóa chất là chất thải rắn rất độc hại. Tuy nhiên, đa số ngƣời dân đều chƣa có ý thức thu gom để xử lý rác thải nông nghiệp một cách tập trung. Thậm chí có những nơi rác thải nông nghiệp tràn ngập tại các kênh mƣơng hoặc tại các nơi đất trống, điều này không những ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng mà còn gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe, đến môi trƣờng sống của ngƣời dân. Vấn đề rác thải nông nghiệp cũng nhƣ các loại rác thải khác thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều mà không qua xử lý, khiến chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức suy thoái về môi trƣờng. Nên việc bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc gắn chặt với trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân và mọi ngƣời dân.

Giải pháp đƣợc đề xuất nhằm hạn chế tác hại đến môi trƣờng huyện Thanh Sơn: Để giảm thiểu các áp lực đối với các hệ sinh thái dƣới nƣớc cũng nhƣ môi trƣờng sống là chú trọng công tác huy động ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân nông thôn cùng chung tay, nâng cao ý thức để việc bảo vệ môi trƣờng đi vào nếp sống mỗi ngƣời. Bên cạnh đó, thƣờng xuyên thu gom rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp sau khi sử dụng vứt đúng nơi quy định. Áp dụng các biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc rỉ rác là cần thiết. Thƣờng xuyên định kỳ sử dụng các vi sinh xử lý hầm tự hoại nhằm phân hủy vi khuẩn trƣớc khi thải ra cống trung tâm đông dân cƣ.

2.2. Tình hình Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thọ

2.2.1. Thực trạng Quản lý Nhà nước về môi trường tại huyện Thanh Sơn

2.2.1.1 Xây ựng ộ máy u n Nhà n v M i tr ng tr n àn huy n

QLNN về môi trƣờng (QLNN về MT) là hoạt động quản lý, giám sát và điều chỉnh của Phòng TN&MT huyện nhằm hạn chế tối đã các tác động có hại tới môi trƣờng do các hoạt động phát triển gây nên, đảm bảo cân bằng sinh thái nhằm phát triển bền vững. Dƣới sự phân cấp có tính nguyên tắc và quản lý chung của nhiều ngành thì hiện nay, bộ máy

QLNN về môi trƣờng huyện Thanh Sơn có thể khái quát nhƣ sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng tại huyện Thanh Sơn

(Nguồn: Tá gi t ng hợp năm 2020)

Đối với bộ máy QLNN về MT trên địa bàn huyện Thanh Sơn, hiện nay đƣợc tổ chức phân cấp quản lý gồm UBND huyện là cơ quan cao nhất ban hành các văn bản thuộc phạm vi QLNN về môi trƣờng cấp huyện. UBND huyệnthực hiện QLNN về MT tại địa phƣơng với các nội dung sau:

- “Ban hành theo thẩm quyền quy định, chƣơng trình, kế hoạch về MT; - Tổ chức thực hiện chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch và nhiệm vụ về MT; - Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch MT theo thẩm quyền;

- Hằng năm, tổ chức đánh giá và lập báo cáo công tác MT;

- Truyền thông, phổ biến, giáo dục chính sách và pháp luật về MT;

- Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về MT; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về MT theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và quy định của pháp luật có liên quan;

- Phó chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm chung về sự QLNN cấp huyện đối với

UBND HUYỆN PHÒNG TN& MT BQL CT công cộng Tổ thu gom rác Rác của các tổ chức Rác của DN Rác của hộ dân UBND XÃ Tổ thu gom rác Rác của các tổ chức Rác của DN Rác của hộ dân

các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực môi trƣờng.

- Phòng TN&MT thuộc UBND huyện là cơ quan tham mƣu, phụ trách các vấn đề môi trƣờng cấp huyện, có nghĩa vụ giám sát quản lý môi trƣờng và các nội dung liên quan trên địa bàn huyện.

- Bí thƣ, Chủ tịch các xã, thị trấn trên toàn huyện chịu trách nhiệm quản lý môi trƣờng tại địa bàn hành chính cụ thể. Có nhiệm vụ báo cáo các vấn đề phát sinh lên cấp trên để thực hiện quản lý chung về môi trƣờng.

Nhƣ vậy, việc QLNN về môi trƣờng đƣợc thực hiện chặt chẽ từ huyện đến cơ sở, có sự đồng thuận tham gia của nhiều ban nghành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLNN về MT. Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác QLNN về MT chƣa đƣợc hoàn thiện, trình độ năng lực còn hạn chế, số lƣợng cán bộ phụ trách về môi trƣờng còn khá mỏng chủ yếu là kiêm nhiệm sẽ dẫn tới kết quả là hoạt động này không đƣợc thống nhất và mang tính lệ thuộc.

2.2.1.2. ng tá triển kh i, thự hi n u n Nhà n v m i tr ng tr n àn huy n Th nh n

Thực thi chức năng, nhiệm vụ QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện. UBND huyện đã thực hiện các công việc chính nhƣ:

+ Ban hành các quyết định, chỉ thị, công văn liên quan đến công tác MT.

+ Thƣờng xuyên chỉ đạo về việc thực hiện thu gom, xử lý rác thải, chỉ đạo việc kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong việc thực hiện pháp luật về môi trƣờng.

+ Để cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật từ cấp trung ƣơng đến tỉnh; UBND huyện Thanh Sơn cũng đã ban hành một số văn bản pháp luật tại địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về môi trƣờng tại địa phƣơng.”

Bảng 2.6: Tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật về QLNN về môi trƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

TT Cơ quan ban hành Số hiệu Thời gian Nội dung 1 UBND Huyện QĐ số 871/QĐ- UBND 2015 đến 2016

“Xây dựng khu vực thu gom rác thải tập trung tại địa bàn 06 xã gồm: Cự Thắng, Sơn Hùng, Thục Luyện, Giáp Lai, Địch Quả, Lƣơng Nha”.

2 UBND Huyện

QĐ số 1148/QĐ-

UBND

2016

“Quyết định v/v thành lập tổ thu gom rác thải để thực hiện thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn với chỉ tiêu thu gom rác thải đạt 70%” 3 UBND Huyện QĐ số 1956/QĐ- UBND 2017 đến 2018

“Xây dựng khu vực tập kết rác thải tại địa bàn 08 xã gồm: Thạch Khoán, Yên Sơn, Tất Thắng, Võ Miếu, Văn Miếu, Cự Đồng, Hƣơng Cần, Thắng Sơn với chỉ tiêu thu gom rác thải đạt trên 70%, (trong đó: Tỷ lệ thu gom rác thải tại đô thị đạt 85%, các xã đạt 65%")”.

4 UBND Huyện QĐ số 915/QĐ- UBND

2019- 2020

“Xây dựng khu vực tập kết rác thải tại địa bàn 08 xã còn lại của huyện đảm bảo 100% các xã, thị trấn trên địa bàn huyện có khu xử lý rác thải với tỷ lệ thu gom rác thải đô thị đạt 95%, các xã đạt 70%”

5 UBND Huyện Đề án số

81/ĐA-UBND 2017

“Đề án thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Huyện Thanh Sơn đến năm 2020”

(Nguồn: UBND huyện Thanh Sơn năm 2020) Theo Quyết định số 871/QĐ-UBND ngày 20/8/2015 của UBND huyện Thanh Sơn ban hành nội dung liên quan đến: “Đề án thu gom xử lý rác thải sinh

hoạt huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015 – 2020” đƣợc UBND huyện phê duyệt có vai trò rất lớn trong hoạt động QLNN về môi trƣờng huyện Thanh Sơn. Tính đến hết năm 2019, toàn huyện gồm 23 xã thị trấn đã hoàn thành 100% các điểm các khu tập kết rác thải từ dân cƣ, đảm bảo vệ sinh không ảnh hƣởng gần đến môi trƣờng sống quanh khu dân ở.

2.2.1.3. Thự trạng hoạt ộng tuy n truy n ph iến ng tá qu n v m i tr ng

Thông tin tuyên truyền, giáo dục ý thức MT trên địa bàn huyện: Hoạt động thông tin, tuyên truyền giáo dục có tác dụng rất lớn trong công tác MT. Chính vì thế, UBND huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan tiến hành nhiều phƣơng thức khác nhau nhằm tập trung tuyên truyền nhƣ:

+ Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trƣơng, pháp luật và các thong tin về môi trƣờng và phát triển bền vững cho mọi ngƣời, đặc biệt là trong thanh niên, thiếu niên.

+ Giáo dục môi trƣờng đƣợc hình thành theo nhiều hình thức, nhiều cấp, nhiều kênh khác nhau, nội dung phong phú và đa dạng, bao gồm: Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng, huấn luyện đào tạo công tác quản lý môi trƣờng, giáo dục môi trƣờng ở các cấp học. Việc tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức môi trƣờng cho mọi tầng lớp nhân dân đƣợc thực hiện bằng hình thức:

+ Tăng cƣờng các buổi phát thanh về môi trƣờng hàng tuần 1 buổi về Luật MT, Nghị định, Thông tƣ về môi trƣờng, tấm gƣơng ngƣời tốt, việc tốt về MT, công bố các cá nhân, cơ sở hiện gây ô nhiễm môi trƣờng, xả rác thải không đúng vị trí quy định…

+ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức, sang tác, thi vẽ tranh, ảnh, có chủ đề về MT vào dịp ngày môi trƣờng thế giới.

+ Tăng cƣờng các phong trào hoạt động: Ngày môi trƣờng thế giới, chiến dịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 49 - 65)