1. Thanh truyền
a. Nhiệm vụ
Thanh truyền lă chi tiết nối giữa pớt tụng vă trục khuỷu. Nú cú nhiệm vụ truyền lực tõc dụng trớn pớt tụng xuống lăm quay trục khuỷu vă điều khiển piston lăm việc trong quõ trỡnh nạp, nĩn, xả. Đồng thời biến chuyển động thẳng của pớt tụng thănh chuyển động quay của trục khuỷu.
b. Điều kiện lăm việc
- Thanh truyền chịu lực khớ thể, lực quõn tớnh của nhúm pớt tụng vă lực quõn tớnh của bản thđn thanh truyền. Cõc lực trớn đều lă cõc lực tuần hoăn va đập.
- Trong quõ trỡnh lăm việc thanh truyền luụn chịu cõc lực kĩo, nĩn, uốn dọc vă khi đổi chiều chuyển động thỡ cú lực quõn tớnh lăm nú bị uốn ngang.
c. Vật liệu chế tạo
Thường được chế tạo bằng thĩp cõc bon hoặc thĩp hợp kim.
d. Phđn loại
Dựa văo đặc điểm kết cấu người ta chia thanh truyền thănh những loại sau: + Thanh truyền độc lập
Lă thanh truyền lắp riớng với cổ khuỷu của trục khuỷu vă lăm việc độc lập, khụng phụ thuộc văo cõc thanh truyền khõc. Cú hai kiểu:
- Thanh truyền liền khối: đầu to
của thanh truyền khụng bị phđn chia mă
được lăm liền, kết cấu năy thường dựng trong động cơ cỡ nhỏ cú một
xilanh hoặc dựng với trục khuỷu kiểu rời
dựng ổ lăn lă bi trụ như hỡnh 9.1. Loại năy cú đặc điểm lă quõ trỡnh thõo vă lắp thanh truyền khú, cấu tạo
trục khuỷu phức tạp. Ưu điểm của nú lă
độ cứng vững thanh truyền tốt.
- Thanh truyền rời: đầu to
thanh truyền lăm thănh hai nửa vă lắp
với nhau bằng bulụng như hỡnh 9.2. Loại năy được dựng phổ biến trớn động cơ ụtụ, vỡ khắc phục được nhược điểm của thanh truyền liền khối song nú cũng cú nhược điểm lă: phải thớm chi tiết lắp ghĩp (cõc bulụng) nớn trọng lượng vă kớch thước thanh truyền tăng, gđy ứng suất tập trung nắp đầu to vă thđnh thanh truyền.
+ Thanh truyền chớnh, phụ
Loại năy thanh truyền chớnh được lắp với cổ khuỷu của trục khuỷu, thanh truyền phụ được lắp văo đầu to thanh truyền chớnh bằng chốt như. Kết cầu năy được sử dụng ở cõc động cơ nhiều xi lanh kiểu chữ V, hỡnh sao. Nú cú ưu điểm lă giảm được chiều dăi động cơ, song kết cấu của cụm thanh truyền phức tạp hơn.
d. Cấu tạo
Người ta chia kết cấu thanh truyền lăm ba phần: + Đầu nhỏ thanh truyền
+ Đầu to thanh truyền + Thđn thanh truyền
Sau đđy ta xĩt từng thănh phần cụ thể.
Hỡnh 9.1 Cấu tạo thanh truyền rời
+ Đầu nhỏ
- Khi chốt piston lắp tự do với đầu nhỏ thanh truyền, trớn đầu nhỏ thường phải cú bạc lút (Hỡnh 9.3a)
- Đối với động cơ ụtụ mõy kĩo thường lă động cơ cao tốc, đầu nhỏ thường mỏng để giảm trọng lượng, ở một số động cơ người ta thường lăm vấu lồi trớn đầu nhỏ để điều chỉnh trọng tđm thanh truyền cho đồng đều giữa cõc xi lanh (Hỡnh 9.3b) - Để bụi trơn bạc lút vă chốt pớt tụng cú những phương õn như dựng rờnh hứng dầu (Hỡnh 9.3c) hoặc bụi trơn cưỡng bức do dẫn dầu từ trục khuỷu dọc theo thđn thanh truyền (Hỡnh 9.3a).
- Ở động cơ 2 kỳ, do điều kiện bụi trơn khú khăn, người ta lăm cõc rờnh ở bạc đầu nhỏ (Hỡnh 9.3d) cũng chớnh vỡ bụi trơn khú khăn nớn ở một số động cơ người ta dựng bi kim thay cho bạc lút (Hỡnh 9.3e).
Trong cõc hỡnh trớn (9.3a,b) được dựng phổ biến nhất trớn cõc động cơ ụtụ hiện nay vỡ khả năng bụi trơn hoăn thiện, dầu được dăn đều trớn bề mặt bạc lút. Hoạt động đồng đều.
+ Thđn thanh truyền
- Tiết diện thđn thanh truyền thường thay đổi từ nhỏ đến lớn kể từ đầu nhỏ đến đầu to.
- Tiết diện trũn (hỡnh 9.4a) cú dạng đơn giản, cú thể tạo phụi bằng rỉn tự do, thường được dựng trong động cơ tầu thuỷ. Loại năy khụng tận dụng vật liệu theo quan điểm sức bền đều.
- Loại tiết diện chữ I (Hỡnh 9.4b) cú sức bền đều theo hai phương, được dựng rất phổ biến, từ động cơ cỡ nhỏ đến động cơ cỡ lớn vă được tạo phụi bằng phương phõp rỉn khuụn.