Các chỉ tiêu chưa đạt được khi thực hiện mục tiêu Chương trình

Một phần của tài liệu LUẬN văn: vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 53 - 86)

STT Các chỉ tiêu Kết quả đạt được Mục tiêu chương trình 135

2016 2017 2018

1

Tỷ lệ xã có đường giao thông

đạt chuẩn (%)

26,51 32,75 45,13

50% số xã có đường giao thông

đạt chuẩn 2

Tỷ lệ thôn có đường giao thông

đạt chuẩn (%) 36,01 41,52 51,17 60% số thôn, bản có đường giao thông đạt chuẩn 3 Tỷ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn (%) 37,5 42,8 57,1 Trên 65% trạm y tế xã đạt chuẩn

(Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Thanh Sơn)

Tất cả các xã, các thôn bản 100% đều có điện sử dụng phục vụ đời sống người dân và sản xuất kinh doanh.Từ đó, Chương trình đã tác động tích cực đến cuộc sống của người dân trên địa bàn huyện Thanh Sơn; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng và tích cực, đời sống của nhân dân vùng miền núi được cải thiện cả về vật chất và tinh thần.

Ngoài những kết quả cụ thể về xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động về văn hóa, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc miền núi cũng được cải thiện rõ rệt, hệ thống chính trị ở cơ sở được củng cố, năng lực đội ngũ cán bộ xã, thôn bản được nâng lên.

2.3.1.2. Hiệu quả thực hiện Chương trình a. Về chủ trương

Giai đoạn này, được sự quan tâm của các Bộ, ngành Trung ương; sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ; sự phối hợp giúp đỡ của của Sở, Ban, Ngành trong tỉnh, Huyện Thanh Sơn đã quán triệt, triển khai và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Nghị quyết 76/2014/QH13 theo đúng chỉ đạo của Trung ương và tỉnh.

Việc tiếp tục thực hiện Chương trình 135 giai đoạn III luôn được sự đón nhận đồng tình ủng hộ của nhân dân vùng miền núi nói chung, vùng đặc biệt khó khăn nói riêng. Sau gần 5 năm tổ chức thực hiện chương trình và từ kết quả đạt

được đã khẳng định tính đúng đắn về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đẩy phát triển KT - XH ở các xã, thôn, bản ĐBKK, thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững đối với vùng đồng bào các dân tộc.

Đây là một chính sách lớn, đối tượng được thụ hưởng nhiều, thiết thực, cơ chế chính sách rõ ràng, đơn giản dễ thực hiện, không còn cơ chế xin cho; phân cấp mạnh cho cơ sở, huyện và xã làm chủ đầu tư, từ đó nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và cộng đồng tạo ra sự đồng thuận trong nhân dân. Quán triệt mục tiêu, yêu cầu của chương trình, các cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở đã xác định việc triển khai thực hiện chương trình là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phương, nhiều địa phương có cách làm sáng tạo, vận dụng một cách sát thực tế, nên tiến độ, chất lượng chương trình ngày càng cao...

b. Về phát triển kinh tế - xã hội

Chương trình 135 giai đoạn III thực sự là một đòn bẩy kinh tế, có tác động sâu sắc mang lại hiệu quả nhiều mặt về đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc miền núi vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Sau gần 5 năm thực hiện cơ sở vật chất ở các xã, thôn bản ĐBKK được tăng cường và đã làm nên sự thay đổi lớn ở nhiều địa phương. Chương trình đã đầu tư xây dựng được 147 công trình cơ sở hạ tầng, bình quân cho mỗi xã ĐBKK từ 9 công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân; Đã hỗ trợ cho gần 2.000 hộ có điều kiện mua máy móc, thiết bị, giống cây trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp phát triển sản xuất và chăn nuôi.

Các dự án, chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội được triển khai thực hiện đồng bộ, đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống dân sinh được quan tâm đầu tư, từng bước được cải thiện và nâng cao, giúp người dân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản như: Giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin, các chính sách về ưu đãi tín dụng, hỗ trợ sản xuất, trợ giúp pháp lý…, áp dụng các ứng dụng hoa học kỹ thuật vào sản suất và đời sống, tạo điều kiện tìm kiếm được việc làm, tăng thu nhập để vươn lên thoát nghèo.

Công tác quản lý đã mang lại một số kết quả cụ thể như:

- Quy mô, mạng lưới trường, lớp học phát triển đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong huyện;

- Hệ thống y tế được củng cố, nâng cao chất lượng, đảm bảo nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân;

- Tỷ lệ dân số tham gia BHYT đạt 92,5%;

- Tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp với vệ sinh và nước sạch đạt xấp xỉ 95,5%.

c. Về xoá đói giảm nghèo

Đã có sự tác động mạnh mẽ, thiết thực và trực tiếp đến cuộc sống của từng người dân trên địa bàn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng và tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả về vật chất và tinh thần.

Tính đến hết năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện còn 10,61% với 3.536 hộ, giảm 5,29% so với năm 2016, trong đó hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 1.120 hộ. Để đưa các chính sách, chương trình giảm nghèo đi vào cuộc sống, trên cơ sở các văn bản của Trung ương, của tỉnh, huyện đã ban hành 95 văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình và giao kế hoạch danh mục vốn hàng năm cho các xã, các đơn vị thụ hưởng ngay sau khi có quyết định giao kế hoạch của tỉnh.

Đồng thời, tập trung chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo, hướng tiếp cận chuẩn nghèo đa chiều, chính sách an sinh xã hội đối với người nghèo đến các cơ quan, đơn vị, địa phương, nhất là vùng tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số dưới nhiều hình thức như: Tuyên truyền cổ động trực quan, tuyên truyền qua mạng lưới truyền thanh; tổ chức hội nghị, các lớp tập huấn, duy trì hoạt động của các câu lạc bộ tư vấn pháp luật, trung tâm trợ giúp pháp lý và hòa giải; hỗ trợ địa phương xây dựng tủ sách pháp luật… Qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các đoàn thể và người dân trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo.

Ngoài những kết quả cụ thể về xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động về văn hóa, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc miền núi cũng được cải thiện rõ rệt, hệ thống chính trị ở cơ sở được củng cố, đội ngũ cán bộ xã, thôn bản được nâng lên.

d. Giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, quốc phong trên các địa bàn chiến lược xung yếu

Hầu1 hết1 các1 xã1 thuộc1 Chương1 trình1 1351 nằm1 trong1 địa1 bàn1 vùng1 sâu,1 vùng1 xa,1 vùng1 biên1 giới1 có1 điều1 kiện1 khó1 khăn1 phức1 tạp1 về1 nhiều1 mặt.1 Cùng1 với1 việc1 thực1 hiện1 các1 chính1 sách1 thông1 qua1 Chương1 trình1 MTQG1 xóa1 đói1 giảm1 nghèo1 và1 với1 việc1 thực1 hiện1 đồng1 bộ1 các1 dự1 án1 thành1 phần1 của1 Chương1 trình1 1351 đã1 thúc1 đẩy1 phát1 triển1 kinh1 tế,1 nâng1 cao1 mức1 sống1 và1 trình1 độ1 dân1 trí.1 Đã1 nâng1 cao1 một1 bước1 về1 trình1 độ,1 năng1 lực1 cho1 đội1 ngũ1 cán1 bộ,1 chính1 quyền1 cơ1 sở1 xã,1 thôn,1 bản1 và1 nâng1 cao1 năng1 lực1 của1 cộng1 đồng1 các1 dân1 tộc1 thông1 qua1 việc1 tham1 gia1 quản1 lý,1 xây1 dựng1 và1 giám1 sát1 chương1 trình,1 góp1 phần1 củng1 cố1 và1 hoàn1 thiện1 hệ1 thống1 chính1 trị1 cơ1 sở,1 giữ1 vững1 an1 ninh1 quốc1 phòng,1 đẩy1 lùi1 các1 tệ1 nạn1 xã1 hội1 và1 củng1 cố1 lòng1 tin1 của1 nhân1 dân1 vào1 đường1 lối1 của1 Đảng1 và1 Nhà1 nước,1 tăng1 cường1 tình1 đoàn1 kết1 giữa1 các1 dân1 tộc.

e. Góp phần củng cố và tăng cường đoàn kết dân tộc, nâng cao niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước

Chương1 trình1 1351 đã1 được1 sự1 đồng1 tình1 ủng1 hộ,1 giúp1 đỡ,1 trách1 nhiệm1 của1 nhân1 dân1 cả1 nước,1 đặc1 biệt1 là1 đã1 trực1 tiếp1 nâng1 cao1 một1 bước1 về1 đời1 sống1 vật1 chất1 và1 tinh1 thần1 cho1 hơn1 641 vạn1 đồng1 bào1 các1 dân1 tộc1 trên1 địa1 bàn1 huyện1 Thanh1 Sơn;1 thu1 hút1 được1 sự1 quan1 tâm1 lãnh1 đạo,1 chỉ1 đạo1 của1 các1 cấp,1 các1 ngành,1 Mặt1 trận1 Tổ1 quốc,1 các1 đoàn1 thể1 chính1 trị,1 xã1 hội1 từ1 Trung1 ương1 đến1 cơ1 sở;1 KT1 -1 XH1 các1 xã1 ĐBKK1 có1 bước1 phát1 triển1 mạnh,1 tỷ1 lệ đói1 1 nghèo1 giảm1 nhanh;1 giảm1 mức1 độ1 chênh1 lệch1 về1 trình1 độ1 phát1 triển1 giữa1 các1 vùng,1 miền1 của1 tỉnh,1 góp1 phần1 thực1 hiện1 công1 bằng1 xã1 hội,1 tăng1 cường1 tinh1 thần1 đoàn1 kết1 giữa1 các1 dân1 tộc,1 củng1 cố1 niềm1 tin1 của1 đồng1 bào1 các1 dân1 tộc1 vào1 đường1 lối,1 chủ1 trương,1 chính1 sách1 của1 Đảng1 và1 Nhà1 nước.

2.3.2. Đánh giá theo nội dung quản lý

2.3.2.1. Kết quả đạt được

Một là, lập kế hoạch thực hiện Chương trình.

-1 Lập1 kế1 hoạch1 triển1 khai1 Chương trình:1 1 Chính1 quyền1 huyện1 Thanh1 Sơn1 đã1 ban1 hành1 được1 một1 hệ1 thống1 các1 kế1 hoạch1 để1 triển1 khai1 Chương1 trình1 từ1 kế1 hoạch1

tiến1 độ1 thực1 hiện1 các1 nội1 dung1 theo1 các1 tiêu1 chí1 GNBV1 cả1 giai1 đoạn,1 kế1 hoạch1 51 năm1 và1 các1 kế1 hoạch1 hàng1 năm1 cho1 đến1 các1 kế1 hoạch1 tuyên1 truyền,1 kế1 hoạch1 về1 nguồn1 vốn1 thực1 hiện,1 ...1 Đặc1 biệt,1 việc1 quản1 lý1 công1 tác1 lập1 kế1 hoạch,1 phê1 duyệt1 vốn1 đầu1 tư1 chương1 trình1 được1 chú1 trọng1 hơn,1 không1 lập1 kế1 hoạch1 vốn1 đầu1 tư1 dàn1 trải1 mà1 tập1 trung1 chỉ1 đạo1 dứt1 điểm1 từng1 mục1 đầu1 tư,1 tránh1 được1 tình1 trạng1 kéo1 dài1 thời1 gian1 thực1 hiện1 các1 hợp1 phần1 của1 chương1 trình1 và1 thất1 thoát1 nguồn1 vốn1 đầu1 tư. -1 Về1 ra1 các1 văn1 bản1 hướng1 dẫn:1 Để1 các1 chủ1 trương,1 chính1 sách1 và1 hướng1 dẫn1 của1 Trung1 ương1 được1 triển1 khai1 một1 cách1 nhanh1 chóng,1 kịp1 thời,1 phù1 hợp1 với1 điều1 kiện1 cụ1 thể1 của1 huyện1 Thanh1 Sơn,1 các1 cấp1 chính1 quyền1 đã1 trực1 tiếp1 ban1 hành1 một1 loạt1 các1 văn1 bản1 hưỡng1 dẫn1 để1 cho các1 1 đơn1 vị1 liên1 quan1 trên1 địa1 bàn1 huyện1 triển1 khai1 thực1 hiện1 Chương1 trình.1

-1 Về1 tập1 huấn:1 Công1 tác1 đào1 tạo,1 tập1 huấn1 cho1 cán1 bộ1 thực1 hiện1 Chương1 trình1 MTQG1 GNBV1 được1 huyện1 Thanh1 Sơn1 triển1 khai1 thực1 hiện1 nghiêm1 túc1 với1 nội1 dung1 tập1 huấn1 tập1 trung1 vào1 các1 kỹ1 năng1 phần1 nào1 giúp1 cho1 cán1 bộ1 các1 kiến1 thức1 và1 kỹ1 năng1 cần thiết1 1 để1 triển1 khai1 Chương1 trình.

Hai1 là,1 tổ1 chức,1 điều1 phối1 thực1 hiện1 Chương1 trình.1

-1 Quản1 lý1 công tác1 1 phân1 bổ,1 giao1 kế1 hoạch1 vốn,1 cấp1 phát1 vốn1 đầu1 tư1 cho1 chương1 trình1 được1 điều1 chỉnh1 phù1 hợp1 với1 thực1 tế.

-1 Quản1 lý1 công1 tác1 đầu1 tư1 xây1 dựng1 công1 trình:1 Thường1 xuyên1 tổ1 chức1 tập1 huấn,1 bồi1 dưỡng1 cán1 bộ1 cấp1 xã,1 cấp1 thôn1 bản,1 nơi1 trực1 tiếp1 được1 hưởng1 lợi1 từ1 chương1 trình.1

Ba1 là,1 theo1 dõi,1 kiểm1 tra1 và1 đánh1 giá1 Chương1 trình.

Quản1 lý1 đối1 với1 công1 tác1 kiểm1 tra,1 giám1 sát1 chương1 trình1 như1 phòng1 chống1 tham1 nhũng,1 chống1 tiêu1 cực1 trong1 thực1 hiện1 chương1 trình1 được1 chú1 trọng1 hơn1 qua1 công1 tác1 kiểm1 toán1 hàng1 năm1 tại1 các đơn1 1 vị1 thực1 hiện1 chương1 trình.1 Qua1 kiểm1 toán1 đã1 nhìn1 nhận1 ra1 những1 mặt1 thiếu1 sót1 để1 điều1 chỉnh1 việc1 quản1 lý1 điều1 hành1 chương1 trình1 ngày1 càng1 tốt1 hơn.

Bốn là, phân bổ ngân sách từ Chương trình

Công tác phân bổ ngân sách từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ luôn được quan tâm, chú trọng. Tiến độ giải ngân vốn nhanh chóng đến người dân, cụ thể: Trong 3 năm (2016 - 2018), huyện đã triển khai thực hiện được một số dự án như: Dự án hỗ trợ giống gà ri với 34.970 con, giống dê được 368 con, giống lợn 96 con, bò cái sinh sản 531 con với tổng kinh phí thực hiện 9.141,75 triệu đồng. Hỗ trợ 1.195 máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, tổng kinh phí thực hiện 5.127,91 triệu đồng; hỗ trợ quản lý dự án 100,76 triệu đồng; hỗ trợ nhân rộng mô hình giảm nghèo; hỗ trợ trồng rừng với tổng diện tích 2.371ha, tổng kinh phí 9.628,2 triệu đồng; hỗ trợ khoán bảo vệ rừng 27.082ha, kinh phí 3.087,7 triệu đồng. Ngoài ra, Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã cho 243 hộ là người dân tộc thiểu số vay vốn với tổng số tiền là 3.023

Một phần của tài liệu LUẬN văn: vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 53 - 86)