Là một tổ chức phát sóng, Đài Tiếng nói Việt Nam phải tuân thủ Luật pháp về bản quyền, các công ƣớc, hiệp định quốc tế về các quyền và nghĩa vụ liên quan đối với các sản phẩm phát sóng của mình. Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam mà trên toàn thế giới, luật lệ về bản quyền, tỷ lệ lợi nhuận
trong lĩnh vực nhạc số vẫn đang còn nhiều tranh cãi. Các hợp đồng chủ yếu dựa trên sự thƣơng lƣợng giữa các bên và tinh thần tự giác.
Kho tƣ liệu băng âm thanh của Trung tâm âm thanh - Đài Tiếng nói Việt Nam hiện có khoảng 30.000 giờ âm thanh, là nguồn tƣ liệu quí hiếm của Đài Tiếng nói Việt Nam và là tài sản Quốc gia Việt Nam. Kho đƣợc thành lập từ năm 1955, có nhiệm vụ lƣu trữ tất cả các loại băng âm thanh tƣ liệu lịch sử (phát biểu của các lãnh tụ, băng lịch sử của Bác Hồ ...), băng ca nhạc, băng sân khấu, câu truyện truyền thanh, tiếng thơ, băng dân ca các miền, băng ca nhạc quốc tế, băng dậy tiếng nƣớc ngoài v.v... tất cả các thể loại băng trên đƣợc lƣu trữ qua từng thời gian lịch sử của đất nƣớc.
Những băng âm thanh này hàng ngày, hàng giờ đƣợc các phóng viên, biên tập viên sử dụng vào các chƣơng trình phát thanh phục vụ tuyên truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và chính phủ. Các băng ca nhạc, kịch, thơ đƣợc sử dụng vào các chƣơng trình giải trí trên làn sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam. Những năm gần đây, các bên liên quan đến kho âm thanh này bắt đầu đề cập đến vấn đề bản quyền.
Tại cuộc hội thảo mới đây do VOVNews tổ chức có liên quan đến việc “Đƣa sản phẩm âm thanh thƣơng mại lên Internet và ứng dụng vào VOVNews” đã có khá nhiều ý kiến liên quan đến vấn đề bản quyền. Các đại biểu tham dự Hội thảo đều cho rằng, giải quyết bản quyền là vấn đề khó, đặc biệt liên quan đến kho âm thanh mà Đài Tiếng nói Việt Nam đã xây dựng từ hơn 60 năm qua.
Một điều đặt ra nữa đối với các tiết mục âm thanh mà Đài Tiếng nói Việt Nam hiện đang sở hữu, đó là chất lƣợng âm thanh. Bà Nguyễn Phạm Hoà Bình – Giám đốc Trung tâm âm thanh, chúng ta còn phải giải quyết một khối lƣợng công việc khổng lồ. Đó là lựa chọn ra trong số 30.000 giờ âm thanh ấy thì đến nay còn bao nhiêu giờ đảm bảo chất lƣợng có thể sử dụng để
bán, trao đổi đƣợc. Chúng ta phải tính đến việc đầu tƣ thời gian và công sức để thẩm định, sàng lọc lại kho âm thanh này.
Hiện nay, một số âm thanh quí của kho âm thanh này đã đƣợc đƣa lên mạng. Lý do đƣợc bà Hòa Bình đƣa ra ở đây là Đài TNVN không có bản quyền và không giữ nổi và rồi cứ phân phát, cho các hãng phim và không biết ai đã tải lên mạng.
Các đại biểu tham dự hội thảo này cũng cho rằng, các hãng phim sử dụng âm thanh của Đài TNVN để làm phim thu tiền. Vậy tại sao chúng ta không tính đến việc bán các âm thanh này để tái sản xuất?
Việc giải quyết bản quyền cho các tác giả, ca sĩ có tác phẩm trong kho âm thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam là việc “sớm muộn cũng phải làm”. Tuy nhiên, việc phân chia theo tỷ lệ nào là thỏa đáng đang là bài toán đƣợc lãnh đạo Đài đặt ra.
Kết luận
Chƣơng này trình bày về một số mục đƣợc triển khai ban đầu cho mục đích đƣa âm thanh thƣơng mại trên Internet, điều tra thính giả, quy trình mã hoá ra sản phẩm âm thanh đạt chất lƣơng cao, đề xuất phƣơng thức thanh toán phù hợp, bảo vệ file âm thanh và vấn đề bản quyền của Đài Tiếng nói Việt Nam khi đƣa sản phâm âm thanh thƣơng mại lên internet sao cho với tình hình thực tế.
KẾT LUẬN
Cộng nghệ nén MP3 là một vấn đề khoa học và kỹ thuật hiện đại, đƣợc sử dụng rộng rãi trong thông tin viễn thông, trong phát thanh, trong lƣu trữ và xử lý thông tin, trong mạng Internet… Việc sản phẩm âm thanh có định dạng MP3 đƣợc đƣa vào làm sản phẩm thƣơng mại trên Internet đó là lĩnh vực công nghệ mới và đang là xu thế phát triển công nghiệp nhạc số của Việt Nam.
Luận văn đã nghiên cứu cụ thể các vấn đề:
- Tổng quan về thƣơng mại điện tử, tìm hiểu thƣơng mại âm thanh trong và ngoài nƣớc.
- Công nghệ nén MP3, mô hình mã hoá thực tế sản xuất sản phẩm âm thanh định dạng MP3 và ban đầu triển khai việc thƣơng mại hoá sản phẩm âm thanh có định dạng MP3 trên Internet.
- Trong khi triển khai thực hiện thƣơng mại âm thanh trên Internet đã nắm bắt thêm đƣợc vấn đề về bản quyền, phƣơng thức thanh toán và cách thức bảo mật phù hợp với điều kiện thực tế của Báo điện tử VOVNews.
Cùng với ứng dụng rộng rãi của kỹ thuật nén MP3, đề tài này cũng mở ra nhiều hƣớng phát triển. Một trong những hƣớng đó là tìm hiểu công nghệ âm thanh MP3PRO. MP3 là định dạng phổ biến nhất hiện nay chứ không phải là định dạng độc tôn. Về chất lƣợng nhƣ đã nói, nó là giải pháp nén nên sẽ làm mất đi một phần âm thanh dù là phần tai ngƣời khó nghe đƣợc. Về dung lƣợng, nó còn thua những định dạng khác nhƣ mp3PRO, định dạng có dung lƣợng chỉ bằng một nửa so với MP3 nhƣng chất lƣợng âm thanh thì cao hơn hẳn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của
PGS.TS Vƣơng Đạo Vy và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn này.
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Bộ thƣơng mại (2001),Thương mại điện tử, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. Tr.3,4,6.
2. TTSS.. VVũũ MMạạnnhh CChhuu((22000066)),, Các quy định pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan
3. Thạc sĩ. Dƣơng Tố Dung(2005), Cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân, Nhà xuất bản Lao Động. Tr 66-68.
4. Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý (2001), Truyền hình số, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
5. Chi-Min Liu and Wen-Whei Chang(1999),audio coding standards
6. John Watkingson(2001), The MPEC Hand book.
7. K. Brandenburg and H. Popp, An introduction to MPEG Layer-3
8. Michael Morgan, Jeff Wandling,Rich Casselberry, Webmaster Expert Solutions
9. Ramapriya Rangachar(2001), Analysis and improvement of the MPEG-1 layer III algorithm at low bit-rates.Tr 45-54.
10. Rassol Raissi(2002), The Theory Behind Mp3
11. Tay Lay Kheng, Ling Su Yuen(1998), Status of E-Commerce Deverlopment in Singapo.
PHỤ LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ... 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÂM THANH ... 3
Mở đầu ... 3
1.1. Khái quát về thƣơng mại điện tử ... 3
1.1.1. Thƣơng mại điện tử là gì? Lịch sử phát triển của TMĐT ... 3
1.1.2. Các cấp độ phát triển của thƣơng mại điện tử ... 5
1.1.3. Lợi ích cho doanh nghiệp khi tham gia thƣơng mại điện tử ... 6
1.1.4. Thanh toán điện tử trực tuyến ... 7
1.1.5. Bảo mật an toàn trong TMĐT ... 18
1.2. Thƣơng mại điện tử âm thanh ... 19
1.2.1. Thƣơng mại âm thanh trong nƣớc và nƣớc ngoài ... 20
1.2.2. Bản quyền âm nhạc ... 27
Kết luận ... 36
CHƢƠNG 2 - GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NÉN ÂM THANH MPEG1- Layer 3 ... 37
Mở đầu ... 37
2.1. Lý thuyết về nén âm thanh ... 37
2.1.1. Nguyên lý nén âm thanh ... 37
2.1.2. Kỹ thuật nén số liệu audio ... 38
2.2. Kỹ thuật nén MPEG1 layer 3 (MP3) ... 41
2.2.1. MPEG ... 41
2.2.2. Tiêu chuẩn nén MPEG1 (ISO/ IEC 11172) ... 42
2.2.3. MPEG1 Layer 3 ... 42
2.2.4. Tốc độ bit và tần số lấy mẫu, và chất lƣợng của MPEG1 Layer 3 ... 43
2.2.5. Giải thuật MPEG1 Layer 3 ... 44
2.2.6. Nâng cao hiệu quả của giải thuật MP3 ở những tốc độ bit thấp ... 48
2.2.7. MP3PRO ... 53
2.2.8. Kết quả ... 53
2.2.9. Những giới hạn của MP3 ... 57
Kết luận ... 57
CHƢƠNG 3 - MỘT SỐ TRIỂN KHAI BUỚC ĐẦU THƢƠNG MẠI ÂM THANH TRÊN INTERNET ... 58
Mở đầu ... 58
3.1. Điều tra thính giả trên Website Báo điện tử VOVNEWS ... 58
3.1.1. Quy trình điều tra ... 59
3.1.2. Kết quả cuộc điều tra ... 62
3.2. Quy trình nén âm thanh MP3 thực tế ... 67
3.2.1. Sơ đồ mã hoá ... 67
3.2.2. Quy trình mã hoá các file âm thanh MP3 ... 67
3.3. Website âm thanh thử nghiệm ... 69
3.3.2. Xây dựng hệ thống đăng ký - đăng nhập ... 70
3.3.3. Mô hình cơ sở dữ liệu cho Website ... 72
3.3.4. Hệ thống admin quản lý ... 73
3.4. Những phƣơng thức thanh toán phù hợp với báo điện tử ... 74
3.5. Bảo mật hệ thống âm thanh cho TMĐT ... 77
3.5.1. Mã hoá trên máy chủ (khoá cứng hoặc mã hoá links) ... 77
3.5.2. Bảo mật bằng công nghệ DRM ... 77
3.6. Vấn đề bản quyền đối với Đài Tiếng nói Việt Nam ... 78
Kết luận ... 80
KẾT LUẬN ... 81