Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun điện khí nén (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 85 - 95)

BÀI 6 : LẮP ĐẶT MẠCH MÁY LẮP RÁP

2. Công tác chuẩn bị

2.1. Nghiên cứu sơ đồ mạch.

- Phân tích sơ đồ mạch.

- Xác định cách thức lắp đặt mạch.

2.2. Thiết bị:

- Van điện từ 5/2 không duy trì. - Xy lanh tác động kép.

- Nút nhấn. - Rơ le .

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

86

2.3. Vật tư:

- Ống dẫn khí nén. - Dây điện.

2.4. Dụng cụ: VOM, tuốt nơ vít.

Bảng dụng cụ, thiết bị, vật tư cho 1 nhóm

STT DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT

ĐƠN VỊ LƯỢNG SỐ

GHI CHÚ

1 Xy lanh tác động kép. Cái 01 2 Van tiết lưu một chiều. Cái 01 3 Van điện từ 5/2 không duy trì. Cái 01

4 Nút nhấn Bộ 01

5 Rơle trung gian Bộ 01

6 Công tắc hành trình Cái 01

7 Dây điện Sợi 10

8 Dây dẫn khí m 01

9 Kéo cắt ống dẫn khí nén Cái 01 10 Đồng hồ vạn năng (VOM) Cái 01

Bảng 6. 1. Bảng dụng cụ, thiết bị, vật tư cho 1 nhóm.

3. Trình tự thực hiện:

3.1. Lựa chọn, kiểm tra các phần tử: - Nút nhấn: 2 cái.- Nút nhấn: 2 cái.- Nút nhấn: 2 cái.- Nút nhấn: 2 cái. - Nút nhấn: 2 cái.

- Công tắc hành trình: 1 cái. - Rơ le trung gian: 1 cái. - Xy lanh tác động kép : 1 cái. - Van tiết lưu một chiều : 1 cái. - Van điện từ 5/2 : 1 cái.

Cách kiểm tra nút nhấn và rơ le trung gian thực hiện như đã học ở môn thực hành trang bị điện.

Cách kiểm tra van điện từ:

+ Dùng VOM để thang đo điện trở- đo cuộn hút của van điện từ.

+ Cấp điện cho cuộn hút của van và cấp khí cho van để kiểm tra sự điều khiển dòng khí nén của van.

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

87

3.2. Bố trí thiết bị:

Các thiết bị bố trí trên bảng mạch phải đảm bảo chắc chắn, gọn đẹp đồng thời dễ đi dây và sửa chữa.

3.3. Lắp đặt mạch:

- Lắp mạch động lực: Nguồn khí vào cổng 1, khí ra ở các cổng chẳn. - Lắp mạch điều khiển:

+ Lắp điểm dây âm trước.

+ Lắp từ trên xuống, từ trái sang phải theo từng nhánh.

3.4. Kiểm tra mạch:

Dùng VOM để kiểm tra mạch điện điều khiển: - Đặt thang đo điện trở x1 ( hoặc x 10)

- Đặt 2 đầu VOM vào 2 đầu cấp nguồn của mạch. - Nhấn S1, đo được điện trở Y song somg với

Kiểm tra mạch động lực: Kiểm tra các ống dẫn khí nối cổng vào ra của van điện từ đến xy lanh.

3.5. Vận hành mạch: Cấp nguồn khí nén, điện. Cấp nguồn khí nén, điện. Cấp nguồn khí nén, điện. Cấp nguồn khí nén, điện.

- Nhấn Start để cho mạch hoạt động. - Nhấn Stop để dừng mạch khi cần.

Bảng quy trình lắp đặt mạch Máy Dập.

TT NỘI DUNG

THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT DỤNG CỤ

CHÚ Ý 1 Lựa chọn, kiểm

tra các phần tử

- Xy lanh đảm bảo yêu cầu công nghệ. - Dây dẫn khí đảm bảo điều kiện áp

suất giới hạn. - Uđmtb = Unguồn.

- Dây dẫn đúng màu sắc và yêu cầu kỹ thuật.

- Van điện từ: Đảm bảo điều khiển được khí nén.

VOM Cẩn thận Chính xác

2 Bố trí thiết bị - Dễ đấu dây- vận hành –sửa chữa. - Công tắc hành trình, đặt đúng vị trí, đúng chiều tác động. Tuốc nơ vít. Chắc chắn, Thẩm mỹ 3 Đấu dây :  Mạch động lực. Đúng sơ đồ mạch, đảm bảo chắc chắn, thẩm mỹ, đúng trình tự:

- Nối dây dẫn khí từ xy lanh đến cổng ra của van điện từ.

- Nối dây dẫn khí từ cổng 1 đến bộ chia nguồn. Kéo cắt ống dẫn khí Kèm. Tuốc nơ vít. Cẩn thận Chính xác Thẩm mỹ.

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

88

 Mạch điều khiển.

- Đi dây âm.

- Đi theo từng nhánh từ trên xuống dưới, từ nhánh 1 cho đến nhánh cuối cùng. 4 Kiểm tra mạch :  Mạch điều khiển.  Mạch động lực.

Mạch hoạt động đúng yêu cầu: - Kiểm tra mạch điều khiển hoạt

động theo đúng hành trình.

- Kiểm tra các ống dẫn khí nối cổng vào ra của van điện từ đến xy lanh. VOM Cẩn thận, Chính xác 5 Vận hành mạch . Chính xác, đúng thao tác. VOM ( đo nguồn) An toàn cho người và thiết bị Bảng 6. 2. Bảng quy trình lắp đặt mạch Máy Dập.

4. Các sai hỏng thường gặp- nguyên nhân và cách khắc phục:

TT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1 Nhấn nút nhấn mạch

điều khiển không có điện

- Lắp nhầm tiếp điểm thường đóng sang thường mở của công tắc hành trình.

- Các đầu nối không tiếp xúc tốt.

-Lắp tiếp điểm thường đóng của công tắc hành trình.

- Đo kiểm, nối lại.

2 Nhấn nút nhấn piston không duỗi ra, buông nút nhấn piston thụt vào ngay.

Mạch không duy trì. Lắp duy trì cho K

Bảng 6. 3. Bảng các sai hỏng thường gặp- nguyên nhân và cách khắc phục

CÂU HỎI BÀI TẬP BÀI 5

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

89

BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH MÁY LẮP RÁP

Giới thiệu:

Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng lắp đặt mạch máy lắp ráp trên mô hình.

Mục tiêu:

- Mô được yêu cầu công nghệ và Thiết kế được mạch điện khí nén của Máy lắp ráp tự động

- Lắp đặt, kiểm tra và vận hành mạch Điện – khí nén của Máy lắp ráp đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và đảm bảo an toàn.

- Có ý thức kỷ luật, phát huy tính sáng tạo trong công việc.

Nội dung chính:

1. Kiến thức lý thuyết: Yêu cầu kỹ thuật:

Ấn nút Start, chi tiết (1) được lắp vào chi tiết (2) bằng piston A với tốc độ chậm. Sau đó chi tiết (3) được lắp vào chi tiết (1)và (2) bằng piston B với tốc độ chậm. Thì Piston A thụt vào nhanh , sau đó Piston B thụt vào nhanh. Quá trình lặp lại cho đến khi ấn lại Start, mạch hoạt động hết hành trình thì dừng.

- Sơ đồ hành trình bước:

Nguyên lý hoạt động:

Nguyên tắc thiết kế mạch điều khiển theo tầng là chia các bước thực hiện có cùng chức năng thành từng tầng riêng. Phần tử cơ bản của điều khiển theo tầng là phần tử Rơ - le. Khi mới cấp nguồn cho mạch thì tầng cuối có nguồn. Nhấn Start thì tầng đầu tiên (tầng 1) có nguồn, tầng cuối mất nguồn và khi mạch hoạt động xong tầng 1, sẽ chuyển nguồn sang tầng kế tiếp. Lúc này tầng 2 có nguồn và tầng 1 mất nguồn. Quá trình diễn ra tuần tự cho đến tầng cuối thì dừng. Nếu chu kỳ tự động lặp lại thì mạch tự động chuyển từ tầng cuối sang tầng 1.

Cách thiết kế như sau:( số rơle = (số tầng – 1)) hay (số rơle = số tầng ). - Dựa vào đề bài ta quy ước: piston duỗi ra thì “+”, thụt vào” –“

- Phân tầng ( trong một tầng không có ký tự trùng nhau). - Vẽ hành trình hoạt động chi tiết của mạch. Vẽ mạch động lực.

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

90

- Vẽ cuộn dây của rơle và van điện từ, nối dây 0V cho các cuộn dây.

- Dựa vào hành trình hoạt động ta thiết kế mạch điều khiển, bắt đầu từ nút nhấn và lần lược cho đến hết hành trình.

Mạch điều khiển 2 tầng: ( số rơle = (số tầng – 1))

0V +24V K S K K T2 K T1 E2 E1 1 2 3 4

Hình 7. 1. Mạch tổng quát điều khiển điện khí nén với số rơle = (số tầng – 1) - Sơ đồ hành trình hoạt động tuần tự:

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

91

Hình 7. 2. Mạch điều khiển máy lắp ráp.

Nguyên lý hoạt động:

Cấp nguồn cho mạch, tấng 2 ( T2) có điện, cuộn dây van điện từ A – , B - có điện.

Nhấn nút START, K có điện, tiếp điểm thường đóng K mở ra, tầng 2 mất điện và tiếp điểm thường mở K đóng lại để duy trì và cấp điện cho tầng 1. A + có điện, piston A duỗi ra, đến cuối hành trình thì cảm biến A1 tác động cấp điện cho B +, piston B duỗi ra đến cuối hành trình thì tác động vào B1 làm K mất điện các tiếp điểm của K được phục hồi. Tầng 1 mất điện và tầng 2 có điện, cấp điện cho A -, piston A thụt vào, đến cuối hành trình thì cảm biến A0 tác động cấp điện cho B -, piston B thụt vào. Kết thúc một chu trình hoạt động và bắt đầu một chu trình mới cho đến khi nhấn lại Start mạch hoạt động hết chu trình thì dừng.

2. Công tác chuẩn bị:

2.1. Nghiên cứu sơ đồ mạch.

- Phân tích sơ đồ mạch.

- Xác định cách thức lắp đặt mạch.

2.2. Thiết bị:

Các phần tử điện khí nén: - Van điện từ 5/2 duy trì. - Xy lanh tác động kép. - Công tắc, Rơ le.

- Công tắc hành trình, Cảm biến. - Van tiết lưu một chiều.

2.3. Vật tư:

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

92 - Dây điện.

2.4. Dụng cụ: VOM, tuốt nơ vít.

3. Trình tự thực hiện:

3.1. Lựa chọn, kiểm tra các phần tử: - Nút nhấn: 2 cái.

- Rơ le trung gian: 1 cái. - Xy lanh kép : 2 cái. - Van điệntừ 5/2 : 2 cái. - Cảm biến : 2 cái.

- Công tắc hành trình điện : 2 cái.

Cách kiểm tra nút nhấn và rơ le trung gian thực hiện như đã học ở môn thực hành trang bị điện.

Cách kiểm tra van điện từ:

+ Dùng VOM để thang đo điện trở- đo cuộn hút của van điện từ.

+ Cấp điện cho cuộn hút của van và cấp khí cho van để kiểm tra sự điều khiển dòng khí nén của van.

Bảng Dụng cụ, thiết bị, vật tư cho 1 nhóm.

STT DỤNG CỤ - THIẾT BỊ -

VẬT TƯ ĐƠN VỊ LƯỢNG SỐ

GHI CHÚ

1 Xy lanh tác động kép. Cái 02 2 Van tiết lưu một chiều. Cái 02 3 Van điện từ 5/2 duy trì. Cái 02

4 Nút nhấn Bộ 01

5 Rơle trung gian Bộ 01

6 Tắc hành trình Cái 02

7 Cảm biến Con 02

8 Dây điện Sợi 20

9 Dây dẫn khí m 02 Cắt 8 đoạn 10 Đồng hồ vạn năng (VOM) Cái 01

11 Kéo cắt ống dẫn khí nén Cái 01

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

93

3.2. Bố trí thiết bị:

Các thiết bị bố trí trên bảng mạch phải đảm bảo chắc chắn, gọn đẹp đồng thời dễ đi dây và sửa chữa.

3.3. Lắp đặt mạch:

- Lắp mạch động lực:Nguồn khí vào cổng 1, khí ra ở các cổng chẳn. - Lắp mạch điều khiển:

+ Lắp điểm dây âm trước.

+ Lắp từ trên xuống, từ trái sang phải.

3.4. Kiểm tra mạch:

Dùng VOM để kiểm tra mạch điện điều khiển: - Đặt thang đo điện trở x1 ( hoặc x 10)

- Đặt 2 đầu VOM vào 2 đầu cấp nguồn của mạch,đo được điện trở A- , - Nhấn START, đo được điện trở K.

Kiểm tra mạch động lực: Kiểm tra các ống dẫn khí nối cổng vào ra của van.

3.5. Vận hành mạch: Cấp nguồn khí nén, điện.

- Nhấn START để cho mạch hoạt động. - Nhấn ( Mở) STAR để dừng mạch.

Bảng quy trình lắp đặt mạch Máy Lắp Ráp

TT NỘI DUNG

THỰC HIỆN YÊU CẦU KỸ THUẬT DỤNG CỤ

CHÚ Ý 1 Lựa chọn, kiểm

tra các phần tử

- Xy lanh đảm bảo yêu cầu công nghệ. - Dây dẫn khí đảm bảo điều kiện áp

suất giới hạn. - Uđmtb = Unguồn.

- Dây dẫn đúng màu sắc và yêu cầu kỹ thuật.

- Van điện từ: Đảm bảo điều khiển được khí nén.

VOM Cẩn thận Chính xác

2 Bố trí thiết bị - Dễ đấu dây- vận hành –sửa chữa. - Công tắc hành trình, đặt đúng vị trí, đúng chiều tác động. Tuốc nơ vít. Chắc chắn, Thẩm mỹ 3 Đấu dây :  Mạch động lực. Đúng sơ đồ mạch, đảm bảo chắc chắn, thẩm mỹ, đúng trình tự:

- Nối dây dẫn khí từ xy lanh đến cổng ra của van điện từ.

- Nối dây dẫn khí từ cổng 1 đến bộ chia nguồn.

- Đi dây âm.

Kéo cắt ống dẫn khí Kèm. Tuốc nơ vít. Cẩn thận Chính xác Thẩm mỹ.

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

94

 Mạch điều khiển.

- Đi theo từng nhánh từ trên xuống dưới, từ nhánh 1 cho đến nhánh cuối cùng. 4 Kiểm tra mạch :  Mạch điều khiển.  Mạch động lực.

Mạch hoạt động đúng yêu cầu: - Kiểm tra mạch điều khiển hoạt

động theo đúng hành trình.

- Kiểm tra các ống dẫn khí nối cổng vào ra của van điện từ đến xy lanh. VOM Cẩn thận, Chính xác 5 Vận hành mạch . Chính xác, đúng thao tác. VOM ( đo nguồn) An toàn cho người và thiết bị Bảng 7. 4. Bảng quy trình lắp đặt mạch Máy Lắp Ráp.

4. Các sai hỏng thường gặp- nguyên nhân và cách khắc phục:

TT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1 Nhấn nút nhấn mạch

điều khiển không có điện

- Lắp nhầm tiếp điểm thường đóng sang thường mở của công tắc hành trình.

- Các đầu nối không tiếp xúc tốt.

-Lắp tiếp điểm thường đóng của công tắc hành trình.

- Đo kiểm, nối lại.

2 Nhấn nút nhấn piston không duỗi ra, buông nút nhấn piston thụt vào ngay.

Mạch không duy trì. Lắp duy trì cho K

Bảng 7. 5. Bảng các sai hỏng thường gặp- nguyên nhân và cách khắc phục

CÂU HỎI BÀI TẬP BÀI 6

1/ Thiết kế mạch điện khí nén hoạt động theo tuần tự sau: A+ B+ B- A-? 2/ Thiết kế mạch điện khí nén hoạt động theo tuần tự sau: A+ B- B+ A+? 3/ Thiết kế mạch điện khí nén hoạt động theo tuần tự sau: A- B+ B- A+? 4/ Thiết kế mạch điện khí nén hoạt độngtheo tuần tự sau: A- B+ A+ B-?

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

95

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun điện khí nén (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)