Bố trí thiết bị

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun điện khí nén (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 83 - 85)

II. Thực hành:

2. Trình tự thực hiện

2.2. Bố trí thiết bị

Lắp thiết bị phải chắc chắn, các thiết bị lắp đặt gọn đẹp, công tác hành trình và cảm biến mắc sao cho hợp lý, đấu dây và sửa chữa đượcdễ dàng.

2.3. Đấu mạch điện – khí nén:

- Lắp mạch động lực:

- Lắp mạch điều khiển dùng công tắc hành trình.

2.4. Kiểm tra mạch:

- Kiểm tra dây dẫn khí phải được nối từ nguồn đến cổng 1 và từ cổng 2 của van điện từ nối lên xy lanh.

- Dùng Vom để thang đo điện trở để kiểm tra mạchđiều khiển.

2.5. Cấp nguồn cho mạch vận hành:

Sau khi mạch điện khí nén dùng công tắc hành trình hoạt động tốt ta, ta thay công tắc hành trình bằng cảm biến để giới hạn hành trình của piston. Từ đó so sánh tác dụng của công tắc hành trình bằng cơ và cảm biến.

CÂU HỎI BÀI TẬP BÀI 4

1. Vẽ ký hiệu và trình bày nguyên lý hoạt động của rơ le trung gian, Timer ON, Timer OFF?

2. Trình bày nguyên lý hoạt động, đặc điểm, của cảm biến điện dung, điện cảm,cảm biến quang?

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

84

BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠCH MÁY DẬP

Giới thiệu:

Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng lắp đặt mạch máy dập trên mô hình.

Mục tiêu:

- Biết được yêu cầu kỹ thuật.

- Trình bày được nguyên lý hoạt động của Máy dập tự động.

- Lắp đặt và vận hành mạch Điện- khí nén của Máy dập tự động đúng yêu cầu kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Có ý thức kỹ luật, phát huy tính sáng tạo trong công việc.

Nội dung chính:

1. Kiến thức lý thuyết:Yêu cầu kỹ thuật:Yêu cầu kỹ thuật:Yêu cầu kỹ thuật: Yêu cầu kỹ thuật:

Lúc đầu đầu dập ở vị trí chờ, khi đưa chi tiết cần dập vào ta nhấn Start, đầu dập tịnh tiến ra chậm dập chi tiết. Dập xong ( tác động công tắc hành trình A1 ) đầu dập tự động thụt vào nhanh, kết thúc hành trình. Trong quá trình dập, nếu nhấn Stop, đầu dập thụt vào ngay.

- Sơ đồ hành trình bước:

- Sơ đồ mạch động lực:

BM/QT10/P.ĐT-SV/04/04

85 - Sơ đồ mạch điều khiển.

Hình 6. 2. Sơ đồ mạch điều khiển Máy Dập.

Nguyên lý hoạt động:

Nhấn nút Start, cuộn hút K có điện, tiếp điểm thường mở K lại để duy trì và cấp điện cho Y, xy lanh A duỗi ra để dập chi tiết.

Cuối hành trình tác động A1 thì K mất điện, các tiếp điểm của K được phục hồi nên Y mất điện, do lực đàn hồi của lò xo làm vị trí nòng van dịch chuyển về vị trí ban đầu nên piston A thụt vào.( piston duỗi ra chậm, thụt vào nhanh nhờ van tiết lưu một chiều).

Trong quá trình piston duỗi ra để dập. Muốn dừng ta nhấn Stop thì piston thụt vào ngay.

2. Công tác chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun điện khí nén (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)