Những năm tiếp theo, nhất là từ sau năm 2008, trên cơ sở thực tiễn, nhiều giải pháp đổi mới mô hình quản lý của Ban quản lý phố cổ Hà Nội đã được áp dụng, tạo nên một động lực mới với kết quả cụ thể là: Nhiều nghiên cứu, dự án mới đã được đề xuất và triển khai hiệu quả; Nhiều công trình đình, chùa, đền, miếu được tôn tạo và nhà ở tư nhân đã được bảo tồn, tôn tạo và xây dựng lại; Nhiều dự án chỉnh trang tuyến phố và không gian đi bộ được triển khai. Ví dụ, đối với Dự án cải tạo chỉnh trang các tuyến phố xung quanh hồ Hoàn Kiếm, Ban quản lý phố cổ Hà Nội đã chủ động xây dựng và phối hợp với các bên liên quan, triển khai thực hiện, góp phần thay đổi diện mạo KPC theo hướng khang trang, sạch đẹp, thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, kinh tế, văn hoá xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Chính việc tổ chức các không gian đi bộ cuối tuần đã tạo nên hiệu ứng chủ động tham gia các hoạt động của cộng đồng trong không gian đi bộ. Mặt khác, việc tổ chức thành công các tuyến phố và không gian đi bộ, không chỉ hấp dẫn khách du lịch mà còn thúc đẩy các hộ gia đình tự giác đầu tư, chỉnh trang nâng cấp không gian kinh doanh trên phố nhằm tăng sức cạnh tranh
thương mại. Các hoạt động bảo tồn, chỉnh trang đã tạo nên sức sống mới phù hợp với thời đại của các không gian KTCQ KPC Hà Nội. (Hình 1.15, 1.16)
Hình 1.15: Tổ chức phố đi bộ cuối tuần quanh Hồ Gươm và phụ cận được triển khai từ 1/9/2016
Kết nối HTKT, HTXH Quản lý tuyến phố sau GPMB Tuân thủ quy định về an ninh quốc phòng
YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ
CHÍNH
1.3.3 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội
1.3.3.1 Về các văn bản quản lý
Theo quy định quản lý nhà nước về đô thị ở nước ta, KPC Hà Nội, như các đơn vị hành chính khác, chịu sự chi phối và điều chỉnh của hệ thống pháp luật và các chính sách quản lý đô thị thống nhất trên toàn quốc. Tuy nhiên, với những đặc điểm riêng của KPC, bên cạnh việc tuân thủ các quy định chung, Hà Nội có Điều lệ quản lý riêng đối với KPC được ban hành theo Quyết định số 6398/QĐ - UBND ngày 24/10/2013 của UBND TP HN. (Sơ đồ 1.3,1.4,1.5)
Sơ đồ 1.3: Yêu cầu quản lý không gian KTCQ [22]
Bảo tồn công trình di tích lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng Bảo tồn khu vực theo quy hoạch, quy chế riêng Không điều chỉnh chức năng sang mục đích ở
Tuân thủ Quy hoạch
Quản lý chức năng công trình, khống chế dân số
Bảo tồn khu vực đặc thù Kiểm soát công
trình cao tầng Tuân thủ quy chế quản lý QHKT công trình cao tầng
Không để tồn tại công trình siêu mỏng, siêu méo Tuân thủ QHKT, THĐT, quy chế
Tuân thủ theo Quy hoạch Tuân thủ quy chế về an ninh quốc phòng
GTVT CTY CV.CX UBND THÀNH PHỐ SỞ XD SỞ VĂN HÓA TT SỞ QHKT CẤP QUẬN
LUẬT ĐẤU THẦU LUẬT ĐẤU THẦU
LUẬT NHÀ Ở LUẬT
NHÀ Ở
LUẬT
ĐẤT ĐAI ĐẤT ĐAILUẬT ĐẤT ĐAILUẬT LUẬT ĐẤT ĐAI
1986
ĐỔI MỚI 1993 2005 2009 2013
1987 1991 1994 2003 2006 2010 2012 2014
LUẬT
XÂY DỰNG ĐÔ THỊLUẬT
LUẬT XD 2014 PHÁP LỆNH NHÀ Ở Chấm dứt chính sách bao cấp vè nhà ở NGHỊ ĐỊNH 91 Điều lệ quản lý QH đô thị NGHỊ ĐỊNH 09 Quy chế khu đô
thị mới NGHỊ ĐỊNH 37 Lập thẩm định, phê duyệt và quản lý QH đô thị NGHỊ ĐỊNH 38 Quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan đô thị NGHỊ ĐỊNH 3 Quản lý khôn gian xây dựn ngầm đô thị NGHỊ ĐỊNH 64 Cấp phép xây dựng NGHỊ ĐỊNH 11 Đầu tư phát triển
đô thị
Sơ đồ 1.4: Hệ thống văn bản quản lýliên quan quản lý đô thị[22]
- QHXD
- TKĐT - GIAO THÔNG- CÂY XANH
- HTKT - BẢO TỒN DI SẢN - LỄ HỘI - CTXD - THANH TRA XỬ LÝ
Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý KTCQ chung của TP Hà Nội[22]
9 g g
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CẤP PHƯỜNG
QUY CHẾ CẤP II: QUY CHẾ QUẢN LÝ QHKT CÔNG TRÌNH CAO TẦNG, KHU PHỐ CŨ,
KHU PHỐ CỔ…
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TỶ LỆ 1/500 QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500
QUY CHẾ QUẢN LÝ QHKT CẤP QUẬN
QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG
QUY HOẠCH CẤP QUỐC GIA
1.3.3.2 Về chính sách quản lý
Hệ thống Quy hoạch của Hà Nội có sự chồng chéo giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với các Quy hoạch ngành. Đây là thực tiễn đã được nhận diện và hiện nay Chính phủ đang yêu cầu điều chỉnh để đảm bảo thống nhất.
Rà soát các thủ tục hành chính về quản lý xây dựng theo Quy hoạch để có khung pháp lý làm căn cứ đảm bảo quản lý xây dựng cũng như xây dựng cải tạo, chỉnh trang các không gian KTCQ KPC Hà Nội. Đồng thời cần nâng cao năng lực đội ngũ quản lý (Sơ đồ 1. 6)
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH VƯỜN HOA, CÂY XANH, HỒ
BIỂN QUẢNG CÁO
QH SỬ DỤNG ĐẤT, QH NGÀNH, QH NÔNG THÔN, L/VỰC KHÁC KẾ HOẠCH DI RỜI CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP, Y TẾ, GIÁO DỤC, BỘ NGÀNH
QUY CHẾ QUẢN LÝ QHKT CHUNG THÀNH PHỐ
QUY CHẾ QUẢN LÝ QHKT CÁC KHU ĐẶC THÙ
Sơ đồ 1.6: Hệ thống các công cụ quản lý không gian KTCQ.[22]
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành “Quy chế quản lý Quy hoạch kiến trúc khu phố cổ” (quyết định số 6398/QĐ-UBND ngày 24/10/2013), trong đó việc bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị trong KPC tuân thủ theo danh mục kèm theo. Bên cạnh đó còn có các công trình có giá trị lịch sử trên một số tuyến phố tại khu phố Cổ và khu phố Cũ thực hiện theo các Dự án Bảo tồn
QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI NĂM 2030 TẦM NHÌN 2050
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KTXH
QUY HOẠCH TỔNG THỂ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
của Thành phố. Để khai thác và sử dụng không gian tuyến phố chính đạt hiệu quả cao theo định hướng Quy hoạch chung của Thành phố cần phải tổ chức quản lý tuyến phố chính theo thiết kế đô thị nhằm quản lý các công trình kiến trúc cần bảo tồn, cũng như quản lý các công trình kiến trúc xây dựng mới trên tuyến phố chính.(Hình 1.17, 1.18, 1.19)
Mặt khác, trong thực tế vận hành cơ chế thị trường, kinh tế tư nhân tại KPC Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn của trong nguồn thu ngân sách nhà nước.Do đó, để có thể huy động cộng đồng tham gia hiệu quả, cần chính sách quản lý phù hợp. Đây là một trong những vấn đề mà luận án sẽ đề cập trong các chương sau.