So sánh mô hình quản trị Phân quyền và Tập trung

Một phần của tài liệu Quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng. (Trang 120 - 122)

Sơđồ 3 .1 Phát triển Conngười là mục tiêu của quản lý đô thị

Sơđồ 3.3 So sánh mô hình quản trị Phân quyền và Tập trung

KTCQ KPC Hà Nội bao gồm giá trị tài sản vật thể như đất đai, công trình kiến trúc và giá trị phi vật thể (truyền thuyết, lối sống và sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng,..) Tất cả đều chịu sự chi phối của quy luật thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Những thành công trong thực hiện các dự án bảo tồn, cải tạo, chỉnh trang KTCQ KPC Hà Nội trong thời gian gần đây cho phép khẳng định tính hiệu quảcủa phương thức phân quyền trong quản lý có sự TGCĐ. Mặt khác, sự TGCĐ trong nhiều dự án đã vượt qua những nhu cầu về quyền lợi vật chất mà hướng tới bảo vệ những giá trị văn hóa xã hội truyền thống cũng như tạo lập những giá trị nhân văn mới cho KPC Hà Nội thông qua các giải pháp tổ chức và quản lýKTCQ.

3.3.2. Mô hình phân quyền trong quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổHà Nội với sự tham gia của cộng đồng Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng

Sự TGCĐ trong công tác quản lý KTCQ KPC Hà Nội nhất thiếtphải đảm bảolợi ích của chính những cộng đồng liên quan. Kinh nghiệm Nhật Bản, Đài Loan, Ma Cao, Malaysia, Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan,…cho thấy những dự án bảo tồn, phát triển KTCQ đô thị có sự TGCĐ, nếu chỉ nhằm mục tiêu duy trì các yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội mà xem nhẹ lợi ích kinh tế thì không có khả năng phát triển bền vững. Bài học thành công là phát triển phải đem lại lợi ích kinh tế. Kinh nghiệm tại Pháp và các nước châu Âu, Bắc Mỹ cho thấy mô hình cộng đồng đồng sở hữu đã thành công trong việc duy trì và phát triển KTCQ tại các đô thị theo hướng bền vững thông qua các dự án bất động sản. Đó là sự kết hợp trong tổ chức KTCQ thuộc sở hữu tư, đồng sở hữuvà sở hữu côngcùng với việc vận dụng mô hình quản lý đô thị chuyển đổi từ tập trung do chính quyền thành phố là chủ quản sang cộng đồng tự quản. (Sơ đồ 3.4)

Chuyển đổi mô hình Những giá trị mới Từ chính phủ đến quản trị địa

phương

Vai trò của cộng đồng tự quản (xã hội dân sự)

Từ vốn truyền thống sang vốn xã

hội. Mối quan hệ giữa con người.

Từ phạm trù vật chất đến phạm trù

Từ nền tảng con người đến nền

tảng sinh thái. Khôi phục hệ sinh thái. Từ lợi ích kinh tế dựa trên quy mô

lớn đến việc tạo nên lợi ích kinh tế từ sự khác biệt

Sự hài hoà giữa các yếu tố đa dạng.

Một phần của tài liệu Quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng. (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w