Chƣơng 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu khảo sát ảnh hƣởng của phụ gia PC và NFS đến tính công tác của bê tông hạt mịn, Đề tài dử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp và thực nghiệm dựa trên cơ sở phân tích các tính chất cơ lý hoác theo các tiêu chuẩn hiện hảnh của nhà nƣớc và các phƣơng pháp phi tiêu chuẩn.
2.3.1. Nghiên cứu các tính chất của vật liệu sử dụng
- Xác định độ mịn của xi măng theo TCVN 4030:2003
- Xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết của xi măng theo TCVN 6017:1995.
- Xác định độ bền nén của xi măng theo TCVN 6016: 1995.
- Xác định các tính chất của cát đƣợc xác định theo TCVN 7572:2006.
2.3.2. Nghiên cứu các tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông hạt mịn
- Xác định độ chảy của hỗn hợp bê tông trên bàn dằn: TCVN 3121-3:2003 - Xác định độ tách nƣớc của hỗn hợp bê tông : TCVN 3109:1993.
- Xác định khối lƣợng thể tích của hỗn hợp bê tông theo TCVN 3108:1993 - Xác định theo độ bền nén Tiêu chuẩn TCVN 6016:1995 nhƣng với cấp phối
của bê tông
2.3.3. Phương pháp đo độ chảy xòe.
Để xác định lƣợng dùng phụ gia siêu dẻo hợp lý, đề tài đã đƣợc sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm đo độ chảy loang của hỗn hợp bê tông hạt mịn. Sơ đồ thí nghiệm nhƣ hình 2.3.
Côn tiêu chuẩn dùng trong thí nghiệm cũng la côn để xác định lƣợng cần nƣớc của cát. Côn tiêu chuẩn là hình nón cụt có các kích thƣớc: d=70 mm, D=100 mm, h=60 mm.
36
Độ chảy (D) của bê tông đƣợc biểu thị bằng đƣờng kính chảy loang của hỗn hợp bê tông chứa đầy trong con dƣới tác dụng của trọng lực bản thân và độ nhớt của hỗn hợp bê tông, 1 2
2
D D
D
(cm).
Hình 2.3 Sơ đồ phương pháp xác định độ chảy của bê tông hạt mịn
Trình tự thí nghiệm xác định độ chảy loang của hỗn hợp bê tông nhƣ sau: Chuẩn bị nguyên vật liệu gồm: xi măng, cát, nƣớc, PGSD cho mẻ trộn khoảng 500ml và tiến hành trộn vữa. Hỗn hợp bê tông trộn xong đƣợc đổ vào côn đặt trên tấm kính không thấm nƣớc (côn và tấm kính đã đƣợc lau ẩm trƣớc khi đổ hỗn hợp bê tông vào). Vữa cho vào côn làm hai lớp, sau mỗi lớp dùng đùa thuỷ tinh khuấy nhẹ để các bọt khí đẩy ra ngoài, tiếp theo dùng thƣớc thép gạt phẳng bằng miệng côn rồi hai tay nhẹ nhàng nhấc côn lên theo phƣơng thẳng đứng để cho vữa trong côn loang trên mặt kính. Hỗn hợp vữa chảy có dạng hình tròn, tại mép hình tròn không có hiện tƣợng tách nƣớc. Khi hỗn hợp vữa ngừng chảy thì tiến hành đô
37
hai đƣờng kính vuông góc nhau, lấy giá trị trung bình hai kết quả này và biểu thị độ chảy của hỗn hợp vửa bằng cm.
Việc khảo sát độ chảy và xác định điểm bão hoà phụ gia siêu dẻo bằng cách xét độ chảy đảm bảo khả năng tự chảy cho hỗn hợp bê tông hạt mịn, hàm lƣợng bọt khí là ít nhất và quan sát thời điểm xuất hiện hiện tƣợng tách nƣớc trên bề mặt của hỗn hợp bề tông nhằm đảm bảo cƣờng độ của bê tông sau này.