Thông số kỹ thuật các loại CPU

Một phần của tài liệu ĐATN (Trang 45 - 48)

Chức năng CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C Kıı́ch thước vâṭ lý 90 x 1 00 x 75 110 x 100 x 75 Bô ̣nhớ làm viêc ̣

Bô ̣nhớ nạp Bô ̣nhớ giữ laị

25 kB 1 MB 2 kB 50 kB 2MB 2 kB I/O tích hơp ̣ cuc ̣ bơ ̣

Kiểu số Kiểu tương tư ̣

6 ngõ vào 4 ngõ vào 2 ngõ ra 8 ngõ vào 6 ngõ ra 2 ngõ ra 14 ngõ vào 10 ngõ ra 2 ngõ ra Kıı́ch thước ảnh tiến

trình 1024 byte ngõ vào (I) và 1024 byte ngõ ra (Q)

Độ mở rộng các module tıı́n hiệu

Không

2 8

Các module truyền

thơng 3 (mở rộng về bên trái)

Bảng tín hiệu 1

Thẻ nhớ Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chon ) Thời gian lưu trữ đờng

hờ thời gian Thường thì tầm 10 ngày và ıı́t nhất 6 ngày tại PROFINET 1 cổng truyền thơng Ethernet

Tốc độ thực thi tính

tốn 18 μs/lệnh

Tốc độ thực thi

Boolean 0.1 μs/lệnh

Đối với họ S7-1200 sẽ cung cấp một số lượng lớn các module tín hiệu và bảng tín hiệu để mở rộng dung lượng của CPU. Có thể lắp đặt thêm các module truyền thông để hỗ trợ các giao thức truyền thông khác.

 Các bảng tín hiệu PLC S7-1200

Một bảng tín hiệu (SB) cho phép chúng ta thêm vào I/O cho CPU. Chúng ta có thể thêm một SB với cả I/O kiểu số hay kiểu tương tự. SB kết nối vào phía trước của CPU.

 SB với 4 I/O kiểu số (ngõ vào 2 x DC và ngõ ra 2 x DC).

 SB với 1 ngõ ra kiểu tương tư. ̣

(2) Bộ phận kết nối nối dây có thể tháo ra.

c. Các module tín hiệu

Ta có thể sử dụng các module tín hiệu để thêm vào CPU các chức năng. Các module tín hiệu kết nối vào phía bên phải của CPU.

(1) Các LED trạng thái dành cho I/O của module tín hiệu. (2) Bộ phận kết nối đường dẫn.

(3) Bộ phận kết nối nối dây có thể tháo ra.

d. Nguyên lý hoạt động PLC S7-1200

Bộ vi xử lý sẽ lần lượt quét các trạng thái của đầu vào và các thiết bị phụ trợ, thực hiện điều khiển logic được đặt ra bởi chương trình ứng dụng, thực hiện các tính tốn và điều khiển các đầu ra tương ứng của PLC. Các PLC thế hệ cuối cho phép thực hiện các phép tính số học và các phép tính logic, bộ nhớ lớn hơn, tốc độ xử lý cao hơn và có trang bị giao diện với máy tính, với mạng nội bộ…

Bộ vi xử lý điều khiển chu kỳ làm việc của chương trình. Chu kỳ này được gọi là chu kỳ quét của PLC, tức là khoảng thời gian thực hiện xong một vịng các lệnh của chương trình điều khiển. Chu kỳ quét được minh họa ở hình sau:

Khi thực hiện quét các đầu vào, PLC kiểm tra tín hiệu từ các thiết bị vào như công tắc, cảm biến,…Trạng thái của tín hiệu vào được lưu tạm thời váo một mảng nhớ. Trong thời gian quét chương trình, bộ xử lý quét lần lượt các lệnh của chương trình điều khiển,

Hình 2.11: Các module tín hiệu của PLC S7-1200Ng̀n: https://cachdung.com/blog/tong-quan-ve-thiet-bi.html Ng̀n: https://cachdung.com/blog/tong-quan-ve-thiet-bi.html

Hình 2.12: Chu kỳ quét của một PLC

sử dụng các trạng thái của tín hiệu vào trong mảng nhớ để xác định các đầu ra đáp ứng hay không. Kết quả là các trạng thái của đầu ra được ghi vào mảng nhớ, PLC sẽ cấp hoặc ngắt điện cho các mạch ra để điều khiển các thiết bị ngoại vi. Chu kỳ quét của PLC có thể kéo dài từ 1 đến 25ms. Thời gian quét đầu vào và đầu ra thường ngắn so với chu kỳ quét của PLC.

2.2.5 Van khí nén

Van khí nén là thành phần cơ bản của bất kỳ hệ thống khí nén nào trong hệ thống khí nén. Lựa chọn van điều chỉnh khơng khí phù hợp để điều chỉnh áp suất, hướng dòng chảy và tốc độ dòng chảy là rất quan trọng khi thiết kế mạch điện lưu lượng.

Các loại van thường dùng: Van đảo chiều, van chắn, van tiết lưu, van chân không…

a. Van đảo chiều

Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện kết hợp với khí nén có thể điều khiển trực tiếp ở hai đầu van hoặc là gián tiếp qua van phụ trợ. Bảng dưới đây biểu diễn một số ký hiệu loại:

Một phần của tài liệu ĐATN (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w