Cấu tạo động cơ xoay chiều

Một phần của tài liệu ĐATN (Trang 61 - 63)

Ng̀n: https://thegioidienco.com/dong-co-dien-khong-dong-bo/

Động cơ điện xoay chiều gờm có 2 loại: động cơ điện xoay chiều 3 pha và động cơ điện xoay chiều 1 pha.

a. Động cơ điện xoay chiều 3 pha

Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba nam châm điện đặt lệch nhau trên một vịng trịn. Cách bố trí các cuộn dây tương tự như trong máy phát điện ba pha, nhưng trong động cơ điện người ta đưa dịng điện từ ngồi vào các cuộn dây 1, 2, 3.

Khi mắc động cơ vào mạng điện ba pha, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rơto được trục máy truyền ra ngồi và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.

Động cơ điện 3 pha gờm có hai loại: động cơ roto dây quấn và động cơ roto lờng sóc.

b. Động cơ điện xoay chiều 1 pha

Dựa theo nguyên tắc của động cơ không đồng bộ ba pha, người ta chế tạo được những động cơ không đồng bộ một pha. Stato của loại động cơ này gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc, một dây nối thẳng với mạng điện, dây kia nối với mạng điện qua một tụ điện. Cách mắc như vậy làm cho hai dòng điện trong hai cuộn dây lệch pha nhau và tạo ra từ trường quay. Động cơ không đồng bộ một pha chỉ đạt được cơng suất nhỏ, nó chủ yếu được dùng trong các dụng cụ gia đình như quạt điện, máy hút bụi, máy bơm nước…

Động cơ điện 1 pha gờm có hai loại: động cơ roto dây quấn và động cơ roto lờng sóc.

 Động cơ roto dây quấn

 Động cơ roto lờng sóc o Động cơ vịng chập

o Động cơ cớ cuộn dây phụ - Động cơ kiểu điện dung

- Động cơ mở máy bằng điện trở

2.2.11 Nút nhấn

Nút nhấn hay là nút điều khiển là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, các dụng cụ báo hiệu và cũng để chuyển đổi các mạch điều khiển tín hiệu, liên động, bảo vệ… Nút nhấn dùng trong mạch điện một chiều điện áp đến 440 V và trong mạch điện xoay chiều điện áp đến 500 V.

Nút nhấn là loại khí cụ điện kết hợp với một số thiết bị khí cụ điện khác như cơng tắc tơ, khởi động từ, rơ le trung gian, rơ le thời gian… đóng hay cắt mạch điện từ xa, để khởi động, dừng, đảo chiều quay động cơ điện, chuyển đổi, liên động mạch điều khiển tín hiệu.

Nút nhấn thường đặt trên các bảng điện điều khiển, ở tủ điện, trên hộp nút nhấn. Nút nhấn thường được chế tạo để làm việc trong mơi trường khơng ẩm ướt, khơng có hơi hóa

Phân loại nút nhấn:

 Theo hình dạng bên ngồi nút nhấn được phân thành loại hở, loại kín, loại chống nước, chống bụi, chống nổ…

 Theo chức năng có loại nút nhấn đơn, nút nhấn kép, loại nút nhấn thường hở, nút nhấn thường đóng…

 Theo yêu cầu điều khiển chia ra loại 1 nút nhấn, 2 nút nhấn và 3 nút nhấn.

 Theo kết cấu bên trong có loại nút nhấn có đèn và nút nhấn khơng có đèn.

Một phần của tài liệu ĐATN (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w