1.3. các cấu trúc cơ bản cho mạng WDM 242020
1.3.1. Cấu trúc điểm-điểm 252020
Cấu trúc điểm- điểm có thể thiết lập để kết nối hai điểm đầu cuối với nhau. Cấu trúc này có thể sử dụng cùng với các bộ xen rẽ quang OADM. Khi sử dụng OADM cho phép xen rẽ một phần l-u l-ợng tại một thời điểm bất kỳ trên tuyến. Cấu trúc này dùng để truyền tải với tốc độ cao từ 10 Gbps đến 40Gbps.
Cấu trúc điểm- điểm chủ yếu dùng đối với các trạm phát- nhận ở khoảng cách xa cỡ vài trăm km, yêu cầu tốc độ truyền dẫn cao, tính nguyên vẹn của tín hiệu và độ tin cậy cao, đặc biệt khả năng phục hồi đ-ờng truyền nhanh khi gặp sự cố và
số l-ợng bộ khuyếch đại sử dụng ở giữa hai đầu cuối khá ít (<10 bộ). Cấu trúc
WDM điểm- điểm ra đời đáp ứng nhu cầu truyền tải các tín hiệu băng rộng, tạo nên một b-ớc đột phá mới trong hệ thống thông tin quang sợi.
Cấu trúc điểm- điểm có hai thành phần chính là:
Thiết bị đầu cuối đ-ờng quang OLT thực hiện việc ghép và tách các kênh tín
hiệu quang.
Các trạm lặp thực hiện việc khuyếch đại mà không cần chuyển đổi tín hiệu
quang thành điện.
Khi muốn xen rẽ các b-ớc sóng thì cần phải lắp đặt thêm các bộ OADM trên tuyến nh- hình 1.5a.
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: .VnArial Narrow
Tx Rx Bộ chia Chuyển mạch Sợi làm việc Sợi bảo vệ Dũng lưu lượng (b) Tx Rx Chuyển mạch Chuyển mạch Sợi làm việc
Sợi bảo vệ Dũng lưu lượng
(c) (a) OLT đường quang OLT đường quang Tx Rx Rx Tx AMP AMP
Hình 1.5: Cấu trúc điểm điểm và cơ chế bảo vệ
Cấu trúc mạng điểm- điểm bản thân nó không thể tạo ra cơ chế bảo vệ khi gặp sự cố. Vì vậy, để mạng có thể hoạt động tin cậy cao, chúng ta th-ờng xây dựng cơ chế bảo vệ cho cấu trúc mạng này. Có hai cách xây dựng cơ chế bảo vệ là 1+1 và 1:1 đ-ợc chỉ ra ở hình 1.5b và 1.5c. Trong cơ chế bảo vệ 1+1, ngoài sợi quang làm việc còn có một sợi quang đ-ợc lắp đặt thêm vào hai điểm đầu cuối gọi là sợi bảo vệ, tín hiệu quang đ-ợc truyền trên cả 2 sợi. Tại nơi nhận, nếu phát hiện lỗi trên sợi làm việc thì chuyển mạch sẽ tự động chuyển sang sợi bảo vệ. Đây là sơ đồ bảo vệ dành riêng, không có báo hiệu giữa nơi nhận và nơi phát. Do đó, để thực thi hệ thống này là khá đơn giản tuy nhiên nh-ợc điểm của nó là lãng phí tài nguyên hệ thống.
Trong cơó chế bảo vệ 1:1, hai sợi quang cũng dùng để nối hai điểm với nhau,
một sợi quang luôn ở chế độn truyền dữ liệu còn sợi kia dùng để dự phòng. Trong
tr-ờng hợp sợi quang làm việc bị lỗi, l-u l-ợng sẽ tự động đ-ợc chuyển sang sợi quang bảo vệ nh- thể hiện ở hình 1.5c. Chuyển mạch đ-ợc kích hoạt bởi nơi nhận
nh-ng cũng phải đ-ợc thực hiện ở nơi phát, do đó cần phảiI thông tin báo hiệu giữa
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: .VnArial Narrow
thông qua kênh chuyển mạch bảo vệ tự động APS và đ-ợc điều khiển bởi giao thức APS. Do có sử dụng thông tin báo hiệu nên cơ chế bảo vệ này cho thời gian khôi
phục mạng chậm hơn cóơ chế 1+1.