Thiết bị tách/ghép kênh quang 635656

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tính toán thiết kế tuyến cáp quang đường trục Bắc - Nam ứng dụng công nghệ DWDM và EDFA (Trang 65 - 66)

Giá trị điển hình của độ đáp ứng R là 0.65 A/W đối với PIN dùng silic tại b-ớc sóng 850nm và 0.45 A/W đối với PIN dùng Germanium tại b-ớc sóng 1310nm.

Dạng cơ bản của một APD là một photodiode PIN có thể hiệu ng-ợc rất lớn (th-ờng khoảng 50V). Khi sử dụng APD, các tham số ta cần phải quan tâm đó là: độ nhạy, tốc độ hoạt động, tích độ tăng ích, băng tần và nhiễu.

2.1.4. Thiết bị tách/ ghép kênh quang

Thiết bị tách ghép kênh quang (Optical Terminal Multiplex- OTM) đ-ợc biểu diễn nh- trong hình vẽ 1.4. ch1 ch2 chN 1…N ch1 ch2 chN 1…N

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý thiết bị tách ghép kênh quang.

OTM là một phần tử mạng hai chiều. Trong h-ớng truyền đi, nó có khả năng tiếp nhận N kênh quang, mỗi kênh có một mức công suất tín hiệu quang và tỷ số SNR theo chỉ tiêu kỹ thuật đã xác định. OTM xác định b-ớc sóng cho từng kênh quang tại đầu vào theo các b-ớc sóng đã đ-ợc định nghĩa từ tr-ớc, và đầu ra thiết bị này chứa tín hiệu ghép kênh bao gồm N b-ớc sóng (sóng mang). Tín hiệu đầu ra đặc tr-ng bởi băng tần quang tổng, công suất quang tổng, công suất mang trên mỗi sóng mang và tỷ số SNR của mỗi sóng mang.

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: .VnArial Narrow

Trong h-ớng thu, bộ OTM nhận tín hiệu ghép kênh theo b-ớc sóng, tách tín hiệu đó thành các sóng mang nh- ở đầu vào bộ ghép kênh, và đ-a N kênh quang đó tới các đầu ra riêng biệt.

B-ớc sóng của từng kênh quang có thể thay đổi so với khi nó đ-ợc chèn vào hay tách ra từ các bộ ghép/tách kênh. Vì thế, trong OTM có thể cần đến một bộ chuyển đổi b-ớc sóng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa nếu có một số hệ thống SDH cùng tồn tại (giao diện quang G.957) đ-ợc ghép kênh cùng với nhau, trong tr-ờng hợp đó, các b-ớc sóng của một vài hệ thống sẽ phải thay đổi cho phù hợp để đ-a vào các kênh của OTM. Hiện tại với công nghệ này, việc thay đổi b-ớc sóng đ-ợc thực hiện chủ yếu nhờ bộ chuyển đổi O/E/O. Các bộ chuyển đổi b-ớc sóng photonic ít

đ-ợc sử dụng hơn. Thay đổi b-ớc sóng có thể đ-ợc thực hiện nhờ bộ chuyển đổi

đứng độc lập, tách biệt với bộ ghép kênh của nó. Các chức năng khác có thể có của OTM là:

 Bù tán sắc.

 Điều chỉnh mức công suất (khuếch đại/ suy giảm).

 Chèn, tách, và xử lý các thông tin mào đầu của lớp kênh quang (nếu cần đến

giao diện thích nghi quang, ví dụ: G.957 hoặc G.mcs).

 Tách, chèn và xử lý các thông tin mào đầu của đoạn truyền dẫn quang.

 Hỗ trợ các kênh giám sát và kênh thông tin ng-ời sử dụng.

 Kiểm soát tín hiệu quang.

Các chức năng tách/ghép kênh có thể sử dụng các bộ lọc băng hẹp nh-: Bộ lọc màng mỏng điện môi, cách tử sợi Bragg, cách tử nhiễu xạ, linh kiện quang tổ hợp (AWG), bộ lọc Fabry- Perot. Khi xem xét đến các bộ tách ghép kênh chúng ta cần l-u ý đến các thông số nh-: khoảng cách giữa các kênh, độ rộng băng tần của kênh b-ớc sóng, b-ớc sóng trung tâm của kênh, tính đồng đều của kênh, suy hao xen, suy hao phản xạ Bragg, xuyên âm đầu gần đầu xa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tính toán thiết kế tuyến cáp quang đường trục Bắc - Nam ứng dụng công nghệ DWDM và EDFA (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)