3.2. ph-ơng pháp thiết kế chung cho tuyến quang DWDM
3.2.2. Nguyên tắc thiết kế 12411311311
Hệ thống đ-ợc thiết kế dựa trên các thông số xác định ở đầu vào. Hệ thống DWDM gồm nhiều b-ớc sóng đ-ợc ghép lại với nhau, cho nên về mặt nguyên tắc mỗi b-ớc sóng có thể hoạt động ở những tốc độ khác nhau.
Với cách tiếp cận quỹ thời gian, chúng ta kiểm soát đ-ợc thời gian lên của
các phần tử trong hệ thống, mà liên quan đến nó là vấn đề tán sắc của hệ thống. Nh- vậy với cách này chúng ta kiểm soát đ-ợc tốc độ có thể trên từng kênh của hệ thống. Tuy nhiên cách tiếp cận này ch-a kiểm soát đ-ợc mức tín hiệu đến đầu máy thu, cũng nh- các hiệu ứng phi tuyến khác có thể xảy ra trên sợi.
Theo cách tiếp cận về quỹ công suất: Trong ph-ơng pháp này, tăng công suất
đến đầu thu có thể cải thiện đ-ợc đặc tính của hệ thống. Sự suy giảm chất l-ợng của mỗi phần tử trên đ-ờng truyền có thể biểu diễn bằng độ thiệt thòi công suất. Do đó công suất phát đi có thể đ-ợc xác định vào việc phân bổ độ thiệt thòi công suất trên mỗi thiết bị để đạt đ-ợc OSNR mong muốn. Ph-ơng pháp này không hoàn toàn hoàn hảo khi thiết kế các hệ thống quang hiện đại do việc tăng công suất phát không thể khắc phục đ-ợc các cơ chế suy giảm chất l-ợng của hệ thống nh- tán sắc, phi tuyến...
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: .VnArial Narrow
Với hai cách tiếp cập thiết kế hệ thống nêu trên, mỗi cách cho ta kiểm soát đ-ợc hệ thống ở một góc độ nhất định. Để hệ thống có thể hoạt động đ-ợc thì kết quả xem xét từ góc độ nào cũng phải đạt yêu cầu đề ra. Tuy nhiên bên cạnh đó vấn đề xem xét ảnh h-ởng của các hiệu ứng phi tuyến đến đặc tính hệ thống là rất quan trọng. Hệ thống đ-ợc thiết kế với các thông số phải đảm bảo tránh hoặc giảm thiểu các ảnh h-ởng không tốt của các hiệu ứng phi tuyến. Tóm lại, nguyên tắc thiết kế hệ thống ở đây là sự kết hợp giữa cách tiếp cận về quỹ thời gian, quỹ công suất và việc khống chế những ảnh h-ởng của các hiệu ứng phi tuyến trên sợi quang.