Tóm lại:
Trong bƣớc 1 và bƣớc 2, bắt đầu tích hợp giữa mạng PSTN và mạng IP. Ban đầu vẫn chỉ là thoại trên PSTN và truy nhập Internet bằng cách quay số (dial-up).
Sử dụng TDM nhƣ là điểm liên kết hoạt động và truy cập mạng (NAS) giữa mạng thoại và mạng gói. Các giao thức vẫn đƣợc giữ nguyên nhƣ hiện tại. Khi đó NAS đóng vai trò gateway giữa hai mạng, giao diện điều khiển sử dụng ở đây là SS7
Bước 3: Voice-over-Packet Trunking
Một trong những mục đích cơ bản của NGN là chuyển sang một cơ sở hạ tầng hoàn toàn gói. Công nghệ truyền thoại sẽ di trú sang công nghệ IP hoặc ATM.
Ban đầu sẽ tập trung vào trung kế để chuyển gánh nặng từ thoại đƣờng dài của mạng TDM. Xem hình 2.3
- VoP Trunking through Integrated Gateways [I]: Bƣớc đầu tiên của việc di trú thoại qua gói (VoP) là mở rộng tổng đài nội hạt đang tồn tại với
việc tích hợp Trunking Gateways (TGW) để chuyển đổi thoại TDM sang gói (IP, ATM). Để đảm bảo tiến gần sự bảo vệ đầy đủ việc đầu tƣ TDM trong khi cung cấp đầy đủ hoạt động cho giải pháp trunking Over Packet cũng nhƣ tiếp tục truy nhập chuyển mạch và mạng thông minh cho chuyển mạch dịch vụ giá trị gia tăng.
- Trunking Gateways [J] with Class 4 Softswitch [K]: Để địa chỉ hoá chuyển mạch đang tồn tại mà không tích hợp Gateway, mở rộng bộ điều khiển TGW bởi chuyển mạch mềm lớp 4 thông qua giao thức H.248 hoặc Megaco có thể đƣợc thêm vào. Softswitch thực hiện giống nhƣ tổng đài lớp 4 (Toll/Transit) với đặc trƣng tƣơng tự nhau, giao diện báo hiệu (ISUP, INAP) và truy nhập đến dịch vụ giá trị gia tăng của mạng thông minh [16].