Xuất một số nguyờn tắc thực hiện đồng quản lý rừng

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 55 - 58)

2. ý nghĩa của đề tài

3.5.1. xuất một số nguyờn tắc thực hiện đồng quản lý rừng

Tài nguyờn thiờn nhiờn rừng được quản lý bởi rất nhiều đối tỏc khỏc nhau, cỏc đối tỏc này cú vai trũ ảnh hưởng, quyền lợi, mối quan tõm và nhận thức rất khỏc nhau.

Vỡ vậy, để năng cao hiệu quả quản lý rừng cần xỏc định rừ nguyờn tắc để hiệp thương thống nhất giữa cỏc đối tỏc. Đối với trường hợp xó Nam Mẫu, đời sống kinh tế cũn khú khăn, dõn trớ thấp, cuộc sống cũn dựa vào tài nguyờn thiờn nhiờn rừng nờn cỏc nguyờn tắc đề ra phải sao cho đơn giản, dễ tiếp cận, dễ thực hiện.

Sau khi phõn tớch cỏc bờn cú liờn quan, vai trũ trỏch nhiệm của từng đối tỏc, cựng với nghiờn cứu cỏc trường hợp ở trong và ngoài nước.

Đề tài đề xuất 5 nguyờn tắc thực hiện đồng quản lý tài nguyờn rừng tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn như hỡnh 3.7 như sau.

Hỡnh 3.7: Nguyờn tắc thực hiện đồng quản lý tài nguyờn rừng

Giữa cỏc nguyờn tắc thực hiện ở sơ đồ trờn đều cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cú tớnh kế tiếp, trong mỗi nguyờn tắc đều cú cỏc tiờu chớ, cụ thể như được thể hiện trong bảng 3.10: Đồng quản lý tài nguyờn rừng Nguyờn tắc tự nguyện Nguyờn tắc phỏp lý Nguyờn tắc bỡnh đẳng Nguyờn tắc tài chớnh Nguyờn tắc bền vững

Bảng: 3.10. Nguyờn tắc thực hiện đồng quản lý tài nguyờn rừng 1) Nguyờn tắc phỏp lý

- Tiờu chớ 1: Tổ chức đồng quản lý phải phự hợp với chủ trương, luật phỏp và chớnh sỏch của nhà nước Việt Nam và cụng ước quốc tế mà Việt Nam đang tham gia.

- Tiờu chớ 2: Quy chế, cơ chế hoạt động thực hiện đồng quản lý phải dựa trờn khuụn khổ chớnh sỏch nhà nước kết hợp với thể chế địa phương nhằm xõy dựng thành hương ước, quy ước, cú sự tham gia gúp ý của cỏc cơ quan chức năng, cỏc bờn liờn quan, hoàn chỉnh trước khi trỡnh UBND tỉnh ký Quyết định ban hành.

- Dự thảo Quy chế đồng quản lý tại Vườn quốc gia Ba Bể cỏc bờn liờn quan tham gia xõy dựng;

- Tham gia gúp ý của cỏc Sở, ban, ngành, UBND huyện trong tỉnh liờn quan, tiến hành bổ sung hoàn thiện;

- Trỡnh Sở Nụng nghiệp, Sở Tư phỏp Bắc Kạn thẩm định;

- Được UBND tỉnh Bắc Kạn ký Quyết định ban hành trước khi triển khai thực hiện.

Tiờu chớ 3. Hội đồng quản lý được cơ quan thẩm quyền thẩm định, trỡnh

UBND tỉnh ký Quyết định thành lập, giải thể, miễn nhiệm.

- Cỏc bờn liờn quan thống nhất số lượng, thành phần tham gia trong Hội đồng quản lý đảm bảo tớnh đại diện cao;

- Hội đồng quản lý rừng được UBND tỉnh ký Quyết định thành lập, giải thể, miễn nhiệm chức danh Chủ tịch và cỏc Phú chủ tịch Hội đồng.

2) Nguyờn tắc tự nguyện

- Tiờu chớ 1: Tự nguyện tham gia đồng quản lý tài nguyờn rừng. Cỏc bờn liờn quan

sẵn sàng tự nguyện tham gia và trở thành đối tỏc của nhau trong quỏ trỡnh đồng quản lý tài nguyờn. Lụi kộo cỏc bờn tham gia bằng ảnh hưởng của một bờn nào đú hoặc bằng tuyờn truyền giỏo dục.

- Tiờu chớ 2: Tự nguyện đúng gúp. Cỏc bờn tham gia tự nguyện đúng gúp (lao động,

vật chất) cho cỏc hoạt động trong đồng quản lý trong trường hợp cần tham gia đúng gúp. Sự đúng gúp phụ thuộc vào điều kiện, khả năng cỏc bờn tham gia nờn đũi hỏi sự tự nguyện để phỏt huy vai trũ và năng lực của cỏc đối tỏc.

3) Nguyờn tắc bỡnh đẳng

- Tiờu chớ 1: Cụng bằng trong lập kế hoạch. Cỏc đối tỏc cú vị trớ ngang nhau trong

- Cụng bằng trong việc đúng gúp ý kiến; - Cụng bằng trong lập kế hoạch;

- Cụng bằng trong tổ chức thực hiện;

- Cụng bằng trong cỏc hoạt động giỏm sỏt, đỏnh giỏ;

- Cỏc thành viờn cú quyền tham gia mọi hoạt động của Hội đồng quản lý theo khả năng của mỡnh.

- Tiờu chớ 2: Bỡnh đẳng trong việc ra quyết định. Mọi đối tỏc đều cú quyền tham

gia bàn bạc đề ra cỏc quyết định liờn quan đến lĩnh vực tham gia. Quyết định cỏc bờn khụng được mõu thuẫn nhau, giảm tối thiểu ảnh hưởng lợi ớch của cỏc đối tỏc, đồng thời khụng mõu thuẫn với chớnh sỏch của Nhà nước. Việc được tham gia ra cỏc quyết định sẽ đảm bảo cho tớnh sỏt thực phự hợp của cơ chế, chớnh sỏch và cỏc hoạt động đồng quản lý đối với từng đối tỏc.

- Tiờu chớ 3: Bỡnh đẳng trong chia sẻ quyền lực. Cỏc đối tỏc cú quyền hạn nhất

định phự hợp với vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh và trong phạm vi cơ chế chớnh sỏch cho phộp trong việc xử lý cỏc vụ việc.

- Tiờu chớ 4: Bỡnh đẳng về quyền lợi. Lợi ớch của cỏc bờn phải được tụn trọng theo

thoả thuận trong hợp tỏc. Cỏc bờn được hưởng quyền lợi theo vai trũ đối với cỏc hoạt động đồng quản lý rừng mang lại.

4) Nguyờn tắc tài chớnh

- Tiờu chớ 1: Nõng cao thu nhập. Tất cả cỏc đối tỏc trong đồng quản lý đặc biệt là

cỏc hộ gia đỡnh và cộng đồng dõn cư tham gia quản lý rừng phải cú thu nhập cao hơn trước khi đồng quản lý.

- Tiờu chớ 2: Tăng nguồn thu từ tài nguyờn, giảm dần cỏc chi phớ đầu tư. Tăng dần đầu

tư ban đầu và giảm dần sau khi đó tỡm được nguồn thu ổn định từ đồng quản lý.

5) Nguyờn tắc bền vững

- Tiờu chớ 1: Bền vững về tổ chức. Đồng quản lý phải đảm bảo tồn tại và ổn định

lõu dài, khụng phải là chỉ tồn tại trong thời gian cú dự ỏn. Để đảm bảo được tiờu chớ này thỡ cỏc tiờu chớ trờn phải luụn được cải thiện và ổn định.

- Tiờu chớ 2: Bền vững về sinh thỏi. Đồng quản lý phải đảm bảo cho cụng tỏc

- Tiờu chớ 3: Bền vững trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Đồng quản lý rừng phải

đem lại lợi ớch kinh tế - xó hội, tạo điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội trong khu vực. Ngoài ra, đồng quản lý cũn phải tạo được cơ hội để cộng đồng dõn cư tiếp cận và hoà nhập với bờn ngoài.

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w