Thuận lợi, khú khăn, cơ hội, thỏch thức trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại Vườn Quốc Gia

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 34 - 36)

2. ý nghĩa của đề tài

3.1.4.Thuận lợi, khú khăn, cơ hội, thỏch thức trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại Vườn Quốc Gia

rừng tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

- Chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước đối với lĩnh vực Lõm nghiệp ngày càng hoàn thiện và sỏt với thực tiễn, tạo cơ sở phỏp lý tổ chức thực hiện quản lý bảo vệ rừng, phỏt triển rừng.

- Hệ thống chớnh trị xó hội và người dõn ngày càng quan tõm hơn đến bảo vệ mụi sinh mụi trường, bảo vệ phỏt triển rừng, trong đú cú rừng đặc dụng.

- Cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đang quan tõm đầu tư nghiờn cứu, phỏt triển cỏc loài động vật quý hiếm phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, bảo tồn, nõng cao năng lực cho cỏn bộ kiểm lõm và nhận thức cho bà con nhõn dõn.

- Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ban hành quy chế quản lý cỏc hoạt động du lịch sinh thỏi tại cỏc Vườn quốc gia.cỏc Khu bảo tồn tạo cơ hội khai thỏc tiềm năng du lịch cho VQG Ba Bể

3.1.4.2. Khú khăn

- Kinh phớ nhà nước đầu tư cho cụng tỏc bảo tồn cũn hạn chế, cỏc nghiờn cứu khoa học về khu vực rừng đặc dụng cũn ớt chưa được quan tõm thớch đỏng.

- Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiờn nhiờn chưa được truyền tải sõu rộng, thường xuyờn đến cỏc tầng lớp nhõn dõn tại cỏc thụn, bản.

- Lực lượng Kiểm lõm làm cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng cũn ớt việc kiểm tra giỏm sỏt khụng được thường xuyờn, năng lực cũn hạn chế đặc biệt là kỹ năng, phương phỏp làm việc; một số cỏn bộ bất đồng ngụn ngữ.

- Một số cỏn bộ kiểm lõm thiếu trỏch nhiệm cũn tiếp tay cho người dõn khai thỏc lợi dụng trỏi phộp trong khu vực như cỏc trạm kiểm lõm Nà Bản, Pỏc Ngũi….

- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc tuần tra, kiểm tra, kiểm soỏt lõm sản, chống chặt phỏ rừng, khai thỏc, vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật cũn thiếu, chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng tỏc.

- Vườn Quốc Gia Ba Bể tiếp giỏp tỉnh Tuyờn Quang, nờn cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng rất khú phối hợp.

- Du lịch sinh thỏi chưa phỏt triển.

- Người dõn trong vựng nghốo, trỡnh độ dõn trớ thấp sống chủ yếu dựa vào rừng.

3.1.4.3. Cơ hội

- Nhà nước cú nhiều chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển rừng đặc dụng như Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 1/6/2012 về chớnh sỏch đầu tư cho phỏt triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020.

- Cú nhiều tổ chức trong và ngoài nước quan tõm đầu tư về cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc Gia Ba Bể như dự ỏn 3PAD “Quan hệ đối tỏc vỡ người nghốo trong phỏt triển nụng lõm nghiệp tỉnh Bắc Kạn”

- Cú tiềm năng phỏt triển du lịch sinh thỏi, bảo tồn phỏt triển cỏc lễ hội văn húa cỏc dõn tộc như hỏt then, đàn tớnh…

- Vườn Quốc Gia Ba Bể cú nhiều phong cảnh đẹp như: Đảo bà ngừa, động buụng, thỏc đầu đẳng, động hua mạ… khụng khớ mỏt mẻ trong lành mà nhu cầu về du lịch sinh thỏi và nghỉ dưỡng của du khỏch trong và ngoài nước ngày càng cao.

3.1.4.4. Thỏch thức: Phần nhiều diện tớch trong khu rừng đặc dụng là rừng trờn nỳi

đỏ vụi nờn khi xảy ra chỏy rừng rất khú cú thể xử lý được.

- Trỡnh độ sản xuất của người dõn cũn thấp chưa tiếp cận được cỏc tiến bộ khoa học, cụng nghệ mới, gia sỳc của người dõn chủ yếu là thả rụng như ở thụn Bản Cỏm, Khõu Qua, Nặm Dài, nờn cũn xảy ra hiện tượng phỏ rừng.

- Nhận thức của người dõn về cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng cũn thấp như ở thụn Pỏc ngũi, Cốc tộc vẫn tiếp tay cho lõm tặc.

- Tỷ lệ tăng dõn số 0,3% /năm, gõy ỏp lực lớn đối với tài nguyờn rừng.

- Cỏc hoạt động buụn bỏn gỗ, động vật hoang dó vẫn diễn ra liờn tục, gõy ỏp lực đến cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng

- Du lịch phỏt triển làm tăng nhu cầu khai thỏc cõy thuốc và cỏc lõm sản ngoài gỗ khỏc ngày càng cao.

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 34 - 36)