Phõn tớch mõu thuẫn và khả năng hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 52 - 55)

2. ý nghĩa của đề tài

3.4.3.Phõn tớch mõu thuẫn và khả năng hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan

Như đó trỡnh bày ở phần trờn do mối quan tõm đến Khu bảo tồn của mỗi bờn khỏc nhau. Do đú, trong thực tế quản lý bảo vệ rừng trước đõy đó xẩy ra mõu thuẫn giữa cỏc bờn với nhau và tựy theo từng đối tỏc mà mức độ mõu thuẫn cũng khỏc nhau.

Tuy nhiờn, điều quan trọng để tiến tới tham gia đồng quản lý cỏc bờn liờn quan phải thống nhất được quan điểm, nhỡn nhận vấn đề trờn quan điểm đặt lợi ớch cộng đồng, lợi ớch xó hội lờn trước sau đú đến lợi ớch của cỏc bờn để chuyển từ mõu thuẫn sang hợp tỏc.

Dựng ma trận so sỏnh đỏnh giỏ cặp đụi để phõn tớch mõu thuẫn và khả năng hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan. Dưới đõy là kết quả phõn tớch được minh họa ở bảng 4.9 như sau.

Nửa trờn bờn phải thể hiện mõu thuẫn với điểm 10 là mõu thuẫn gõy gắt và giảm dần đến điểm 0.

Nửa dưới bờn trỏi thể hiện hợp tỏc với điểm 10 là hợp tỏc toàn diện và giảm dần tới 0.

Bảng 3.9: Ma trận phõn tớch mõu thuẫn và hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan

CĐT HGĐ ĐT CQA CĐK CQX KH ĐT BQL KL BK DL CĐT 2 1 2 8 4 0 6 5 1 HGĐ 10 1 2 3 1 0 5 4 1 ĐT 10 9 0 1 0 0 1 0 2 CQA 8 9 8 7 3 0 3 3 4 CĐK 2 7 4 2 3 0 6 4 1 CQX 8 10 9 9 8 0 1 0 3 KHĐ 3 7 3 2 6 8 0 0 3 BQL 10 9 10 9 10 9 7 0 1 KLBK 7 6 8 7 7 9 10 9 0 DL 3 1 5 5 4 4 1 6 2

Ghi chỳ: CĐT: Cộng đồng thụn Pỏc Ngũi, CQA: Chớnh quyền và tổ an ninh thụn, ĐT: Cỏc đoàn thể thụn, HGĐ: Hộ gia đỡnh trong thụn, CĐK: Cộng đồng thụn khỏc, CQX: Chớnh quyền xó, KHĐT: Cơ quan khoa học và đầu tư, BQL: Ban quản lý VQG, KLBK: Kiểm lõm Bắc Kạn, DL: Cơ quan du lịch.

- Mõu thuẫn giữa cộng đồng của thụn với cỏc cộng đồng khỏc: Cỏc phỏt hiện

trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cho thấy người dõn cỏc thụn khụng chỉ sử dụng tài nguyờn trờn địa bàn của mỡnh mà cũn sử dụng chồng chộo trờn địa bàn thụn khỏc, thậm chớ cú thụn săn bắt và thu hỏi lõm sản hầu hết ở ngoài địa bàn của mỡnh. Tỡnh trạng này dẫn đến những mõu thuẫn giữa cỏc cỏ nhõn, giữa cỏc cộng đồng trong việc tranh chấp vựng sử dụng tài nguyờn. Mõu thuẫn này ảnh hưởng đến bảo vệ nguồn tài nguyờn.

- Mõu thuẫn giữa cộng đồng, hộ gia đỡnh với Ban quản lý VQG. Mõu thuẫn

này nảy sinh từ cụng tỏc bảo tồn của BQL dẫn đến sự hạn chế người dõn sử dụng cỏc nguồn TNTN trong VQG.

- Mõu thuẫn giữa Ban quản lý VQG, chớnh quyền địa phương với người khai

thỏc, buụn bỏn lõm sản. Mõu thuẫn này nảy sinh từ lợi ớch trỏi phộp của cỏ nhõn với

nhiệm vụ bảo vệ TNTN.

3.4.4. Khả năng hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan

Tựy từng mức độ mà cỏc bờn liờn quan đều cú thể trở thành đối tỏc trong đồng quản lý. Cú 4 nhúm đối tỏc chủ đạo là chớnh quyền địa phương, ban quản lý VQG, cộng đồng người dõn, cỏc cơ quan đoàn thể và cỏ nhõn.

Người khai thỏc và buụn bỏn lõm sản tuy mõu thuẫn và ớt hợp tỏc với cỏc bờn liờn quan khỏc, nhưng nếu là người người địa phương cần được khuyến khớch tham gia đồng quản lý.

Họ cú thể đúng gúp nhiều hiểu biết và kinh nghiệm cho cụng tỏc bảo tồn, đồng thời giảm cỏc hoạt động tham gia khai thỏc lõm sản. Sau khi phõn tớch cỏc bờn liờn quan, mối quan hệ tổng hợp giữa cỏc đối tỏc chủ chốt trong đồng quản lý được thể hiện hỡnh 3.6 như sau.

Hỡnh 3.6: Cỏc đối tỏc chớnh tham gia đồng quản lý

Đồng quản lý BQL VQG Ba Bể UBND cỏc cấp Tổ chức, cỏ nhõn khỏc Cộng đồng

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 52 - 55)