Thu thập tài liờu, thụng tin ngoại nghiệp

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 25 - 26)

2. ý nghĩa của đề tài

2.5.4.Thu thập tài liờu, thụng tin ngoại nghiệp

* Phương phỏp chọn địa điểm nghiờn cứu

- Địa điểm nghiờn cứu là đại diện điển hỡnh của khu vực, bao gồm cỏc thụn phõn bố gần rừng, cỏc yếu tố về địa hỡnh và khả năng tiếp cận với rừng tương đối đồng nhất.

- Trờn cơ sở cỏc tiờu chớ như trờn, xó Nam Mẫu được chọn làm địa điểm nghiờn cứu của đề tài.

* Phương phỏp điều tra đỏnh giỏ cỏc giỏ trị đa dạng sinh học cần phải bảo tồn

Đa dạng sinh học VQG Ba Bể mới được điều tra đỏnh giỏ, nờn đề tài kế thừa cỏc tài liệu đó cú là chủ yếu, chỉ kiểm tra bổ sung cập nhật một số thụng tin ngoài thực địa và hiện trạng rừng, thực vật bậc cao và động vật cú xương sống nhằm đỏnh giỏ mức độ đe dọa và nguyờn nhõn giảm sỳt. Phương phỏp sử dụng được tham khảo trong “Sổ tay hướng dẫn giỏm sỏt và điều tra đa dạng sinh học” do WWF xuất bản.

- Đối với thực vật: Sử dụng phương phỏp điều tra theo tuyến kết hợp với phỏng vấn người dõn.

- Đối với động vật rừng: Sử dụng phương phỏp phỏng vấn người dõn, thợ săn, cỏn bộ BQL vườn.

* Phương phỏp điều tra tiềm năng đồng quản lý trong cộng đồng

Cỏc phương phỏp sau được sử dụng để điều tra tiềm năng đồng quản lý tại cộng đồng như sau:

- Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn RRA (Rapid Rural Appraisal): Được thực hiện để thu thập những thụng tin bổ sung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế- xó hội, thuận lợi, khú khăn, nguy cơ, thỏch thức trong cụng tỏc QLBVR.

- Phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia PRA (Participatory Rural Appraisal): Được ỏp dụng để củng cố những thụng tin thu thập được từ phương phỏp kế thừa và phương phỏp RRA.

Đồng thời, xỏc định những phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa liờn quan đến việc BVR và tiềm năng BVR của cộng đồng cũng như vai trũ của cỏc bờn liờn quan đến cụng tỏc quản lý TNR, mõu thuẫn và khả năng hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan trong cụng tỏc QLBVR.

* Cỏc cụng cụ sử dụng trong điều tra

- Bảng cõu hỏi phỏng vấn bỏn định hướng dựng cho cỏc cơ quan cấp huyện, cấp xó và trưởng thụn và hộ gia đỡnh.

- Bảng cõu hỏi phỏng vấn hộ gia đỡnh.

- Ma trận SWOT và sơ đồ đỏnh giỏ tiềm năng cỏc bờn liờn quan. - Ma trận đỏnh giỏ mõu thuẫn trong quản lý sử dụng TNR.

- Ma trận đỏnh giỏ khả năng tham gia của cỏc bờn liờn quan trong quản lý VQG.

* Chọn nhúm người dõn (cộng tỏc viờn) tham gia thảo luận - Về số lượng mỗi thụn cú 9 người tham gia thảo luận.

- Về tuổi tỏc bao gồm người cao tuổi, trung niờn, thanh niờn.

- Về kinh nghiệm, trỡnh độ bao gồm những người hiểu biết rừ về thụn, là người sống lõu đời trong thụn, cú kiến thức bản địa.

- Về giới tớnh, nghề nghiệp bao gồm:

+ Nhúm nam cú 9 người hay đi rừng lấy củi, măng, mật ong, gỗ làm nhà, săn bắt động vật rừng,…

+ Nhúm nữ cú 9 người là những người cú kinh nghiệm đi lấy củi, lấy rau và cỏc lõm sản khỏc.

+ Mỗi nhúm cú 3 người của cỏc đoàn thể như hội phu nữ, hội nụng dõn, đoàn thanh niờn, hội cựu chiến binh,…

* Chọn hộ gia đỡnh phỏng vấn

- Căn cứ vào tiờu chớ phõn loại của xó, thảo luận với trưởng thụn về tiờu chớ và cỏch phõn loại HGĐ trong thụn để chọn ra những HGĐ phỏng vấn mang tớnh đại diện.

- Lập danh sỏch với sự thống nhất thuộc trưởng thụn và chọn ngẫu nhiờn. Mỗi thụn đại diện cho 3 nhúm đề phỏng vấn: 3 hộ thuộc nhúm giàu và khỏ, 3 hộ thuộc nhúm trung bỡnh, 3 hộ thuộc nhúm nghốo đúi.

- Phương phỏp chuyờn gia: Nhằm tham khảo thờm những nhận xột và ý kiến gúp ý của cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm làm cơ sở đề xuất cỏc nguyờn tắc, giải phỏp thực hiện đồng quản lý tạixó Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Một phần của tài liệu luận văn nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 25 - 26)