Độ trễ trung bình:
Giải thuật kết hợp Gocast và thế giới nhỏ ~ 7322 msec Giải thuật thế giới nhỏ ~ 10035msec
Nhận xét:
Giải thuật kết hợp thu đƣợc độ trễ trung bình nhỏ hơn so với giải thuật thế giới nhỏ, hơn nữa, độ trễ không có xu hƣớng tăng khi kéo dài thời gian mô phỏng. Điều này nói lên rằng, việc đƣa thêm các tiêu chí để lựa chọn hàng xóm, đảm bảo danh sách hàng xóm là ổn định thì làm giảm độ trễ trung bình của mạng.
4.2.4. Đánh giá khoảng cách trung bình trong mạng Tham số đầu vào: Tham số đầu vào:
Số nút mạng: 200
Hình 25. Đánh giá khoảng cách trung bình giữa các nút mạng
Nhận xét:
Số bƣớc truyền tin trung bình (avg hop) của hai giải thuật là xấp xỉ nhƣ nhau, điều này có nghĩa là giải thuật kết hợp vẫn giữ nguyên đƣợc các đặc tính quan trọng của mạng thế giới nhỏ tức khoảng cách trung bình giữa các nút là nhỏ.
Chƣơng 5. KẾT LUẬN & PHƢƠNG HƢỚNG MỞ RỘNG
Khóa luận này là sự tổng hợp lại toàn bộ quá trình thực hiện nghiên cứu của chúng tôi về sử dụng mạng thế giới nhỏ cho truyền hình trực tuyến trên mạng ngang hàng. Việc xây dựng lớp mạng phủ theo mạng thế giới nhỏ, giúp mạng thừa hƣởng hai đặc tính quan trọng khoảng cách trung bình giữa các nút là nhỏ, tính phân nhóm cục bộ làm tăng hiệu suất truyền tin.
Các nghiên cứu xây dựng mạng thế giới nhỏ theo tiêu chí đánh giá hàng xóm theo độ trễ truyền tin đã xây dựng đƣợc mạng tận dụng các liên kết có hiệu suất truyền tin cao, tạo ra các nhóm truyền tin với hiệu suất lớn. Tuy nhiên vấn đề gặp phải chi phí để xây dựng mạng và duy trì còn cao, tính ổn định của mạng còn thấp.
Phƣơng pháp cải tiến đề xuất là sử dụng kết hợp giữa mô hình lý thuyết về mạng thế giới nhỏ, và giải thuật Gocast đã đƣợc triển khai trong thực tế. Do có nhiều điểm tƣơng đồng với giải thuật thế giới nhỏ, Gocast giúp khắc phục một phần điểm yếu chi phí xây dựng duy trì mạng, và loại bỏ các vòng lặp xây dựng hàng xóm có thể là vô tận trong giải thuật cũ.
Để có thể phân tích sâu hơn về mặt định lƣợng chúng tôi sử dụng trình mô phỏng mã nguồn mở iGridMedia để thực hiện các thao tác đánh giá. Kết quả mô phỏng thu đƣợc đã chứng tỏ đề xuất của chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhất định so với giải thuật gốc. Giải thuật đề xuất vẫn giữ đƣợc các đặc tính của mạng thế giới nhỏ gốc hơn nữa đã giảm đƣợc số lƣợng gói tin điều kiển để duy trì mạng đồng thời giảm độ trễ trung bình truyền tin trên tất cả các nút trong mạng.
Các kết quả nghiên cứu là các kết quả cơ bản mới dừng ở mức lý thuyết và mô phỏng. Hy vọng trong tƣơng lai, chúng tôi sẽ có thêm thời gian và cơ hội để hoàn thiện các sửa đổi của mình, hoàn thiện những ý tƣởng mà chúng tôi chƣa kịp thực hiện nhƣ đề xuất thuật phƣơng thức hiệu quả cho việc truyền quảng bá thông tin trên mạng thế giới nhỏ, xây dựng mạng phù hợp với truyền hình đa kênh truyền. Chúng tôi cũng hi vọng đƣa đƣợc ra những phƣơng pháp đánh giá sai khác dữ liệu chia sẻ ở các nút tăng tốc độ xây dựng lớp mạng phủ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Nguyễn Thị Thu Hải (2009) “Phân bổ luồng truyền thông đa phương tiện ngang hàng theo phương thức kéo đẩy” Luận văn cao học.
Tiếng Anh
[2] Shashidhar Merugu, Sridhar Srinivasan, and Ellen Zegura. (2005)“Adding structure to unstructured peer-to-peer networks: the use of small-world graphs” Journal of Parallel and Distributed Computing, Vol 65 Issue 2. [3] Nguyễn Quang Đức (2012) “Adding Structure to the iGridMedia peer to peer
Video Streaming System”, Bachelor Thesis, Hà Nội.
[4] Mei Li, Wang-Chien Lee, Anand Sivasubramaniam. (2005)“Semantic Small World: An Overlay Network for Peer-to-Peer Search”.Proceedings of the 12th IEEE International Conference on Network Protocols.
[5] Ralf Steinmetz, Klaus Wehrle (2005) “Peer-to-Peer Systems and Applications”, Springer.
[6] Jo˜ao Leit˜ao, Nuno A. Carvalho, Jos´e Pereira, Rui Oliveira, Lu´ıs Rodrigues () “On Adding Structure to Unstructured Overlay Networks”
[7] Ken Y .K. Hui, John C. S. Lui, David K.Y . Y au (2005) “Small-World Overlay P2P Networks: Construction and Handling Dynamic Flash Crowd” The Chinese University of Hong Kong & Purdue University
[8] Bakhshi, R., Cloth, L., Fokkink, W., & Haverkort, B. (2009). Mean-field analysis for the evaluation of gossip protocols. Quantitative Evaluation of Systems, 2009. QEST’09. Sixth International Conference on the (pp. 247–256). IEEE.
[9] Birman, K. (2007). The Promise , and Limitations , of Gossip Protocols. ACM SIGOPS Operating Systems Review, 41(5), 8-13.
[10] N. Magharei and R. Rejaie PRIME (2007) "Peer-to-PeerReceiver-driven MEshbased Streaming", in Proceedings of IEEE INFOCOM, 2007
[11] Reka Albert, Albert-Laszlo Barabasi (2002) “Statistical mechanics of complex networks” Department of Physics, University of Notre Dame, Notre Dame, Indiana 46556