- Xy – lanh quay bằng thanh răng
CHƢƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN KHÍ NÉN.
A. Mục tiêu :
Sau khi học xong chương này, học sinh phải :
- Giải thích đƣợc nguyên lý làm việc của một số mạch điều khiển dùng điện khí nén đơn giản.
- Vẽ đƣợc mạch điều khiển điện khí nén đơn giản theo phƣơng pháp điều khiển gián tiếp, điều khiển trực tiếp, cĩ định thời và ghép tầng.
B. Nội dung :
5.1. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN - KHÍ NÉN:
Hệ thống lap ráp điện - khí nén đƣợc biểu diễn một cách tổng quát theo hình 5.1. Mạch điện điều khiển thơng thƣờng là dịng điện một chiều.
Hình 5.1: Hệ thống điều khiển điện khí nén.
5.1.1 Các phần tử điện.
Các phần tử điện bao gồm nút nhấn, cơng tắc, cơng tắc hành trình, bộ định thời, rơle… đã đƣợc học trong mơn khí cụ điện. Học sinh tham khảo thêm trong tài liệu mơn khí cụ điện.
5.1.2. Van đảo điện từ. a/ Điều khiển trực tiếp: a/ Điều khiển trực tiếp:
Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện kết hợp với khí nén cĩ thể điều khiển trực tiếp ở hai đầu nịng van hoặc gián tiếp qua van phụ trợ. Hình 5.2 biểu diễn một số ký hiệu loại điều khiển.
Hình 5.2: Ký hiệu các loại điều khiển.
Hình 5.3 biểu diễn cấu tạo - ký hiệu van 2/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện.
Hình 5.3: Van 2/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện.
Cấu tạo và ký hiệu van đảo chiều 3/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện đƣợc biểu diễn ở trong hình 5.4.
Hình 5.4: Van 3/2 điều khiển trực tiếp bằng lị xo.
b/ Điều khiển gián tiếp:
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều 3/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén đƣợc biểu diễn ở trong hình 5.5 gồm hai van: van chính và van phụ trợ. Khi van ở vị trí “khơng” cửa nối với nguồn P sẽ nối với nhánh b, để van chính nằm ở vị trí b.
Cấu tạo của van đảo chiều 3/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện đƣợc biểu diễn ở hình 5.5.
Hình 5.5: Cấu tạo và ký hiệu van đảo chiều 3/2 điều khiển gian tiếp bằng nam châm điện va khí nén.
5.3. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN – KHÍ NÉN: 5.3.1. Nguyên tắc thiết kế: 5.3.1. Nguyên tắc thiết kế:
Sơ đồ mạch điện - khí nén gồm cĩ hai phần: - Sơ đồ mạch điện điều khiển.
Trong quá trình vẽ mạch ta vẽ mạch khí nén trƣớc, mạch điều khiển điện vẽ sau. Khi lắp đặt ta lắp mạch điều khiển trƣớc mạch khí nén sau.
5.3.2. Mạch điều khiển điện - khí nén với 1 xy - lanh: a/ Mạch điều khiển với tiếp điểm tự duy trì: a/ Mạch điều khiển với tiếp điểm tự duy trì:
Cơ sở để thiết kế mạch điều khiển điện - khí nén là biểu đồ trạng thái.
Hình 5.6: Biểu đồ trang thái và sơ đồ mạch khí nén.
Sơ đồ sơ đồ mạch điện điều khiển đƣợc biểu diễn ở trong hình 5.19. Khi tác động vào nút ấn S2, rơle K2 cĩ điện, các tiếp điểm tƣơng ứng của rơle K2 sẽ đĩng, đĩ là tiếp điểm K2 ở nhánh thứ ba và K2 ở nhanh thứ năm.
Khi nhả nút ấn S2, nhờ tiếp điểm duy trì K2 ở nhánh thứ ba, rơle K2 vẫn cĩ điện và tiếp điểm K2 ở nhánh thứ năm - tiếp điểm đĩng để dịng điện qua cuộn cảm ứng của van đảo chiều, xylanh đi tới..
Khi tác động vào nút ấn S1 dịng điện trong nhánh hai mất, rơle K2 mất điện, các tiếp điểm tƣơng ứng mở ra và xylanh sẽ lùi về.