- Xy – lanh quay bằng thanh răng
3.6.2. Động cơ khí nén:
Động cơ khí nén là cơ cấu chấp hành, cĩ nhiệm vụ biến đổi thế năng hay động năng của khí nén thành cơ năng (chuyển động quay).
Động cơ khí nén cĩ những ƣu điểm sau:
- Điều chỉnh đơn giản số vịng quay và moment quay. - Đạt đƣợc số vịng quay cao và điều chỉnh vơ cấp.
- Khơng xảy ra hƣ hỏng khi làm việc trong tình trạng quá tải. - Giá thành bảo dƣỡng thấp.
Tuy nhiên động cơ khí nén cĩ những khuyết điểm sau:
-Giá thành năng lƣợng cao (khoang 10 lần so với động cơ điện). - Số vịng quay phụ thuộc quá nhiều khi tải trọng thay đổi.
- Xảy ra tiếng ồn lớn khi xả khí.
Hình 3.36. Ký hiệu động cơ khí nén.
Động cơ bánh răng
Động cơ bánh răng đƣợc chia ra làm ba loại: Động cơ bánh răng thẳng, động cơ bánh rang nghiêng va động cơ bánh răng chữ V. Động cơ bánh răng thƣờng cĩ cơng suất đến 59 kW với áp suất làm việc đến 6 bar va moment đạt đến 540 Nm.
Hình 3.37. Động cơ bánh răng.
Động cơ trục vít:
Hai trục quay của động cơ trục vít cĩ biên dạng lồi và biên dạng lõm. Số răng của mỗi trục khác nhau. Điều kiện để hai trục quay ăn khớp là hai trục phải quay đồng bộ.
Động cơ cánh gạt:
Hình 3.39. Động cơ cánh gạt
Động cơ pít – tơng hƣớng kính:
Động cơ pít – tơng hƣớng kính cĩ cơng suất từ 1,5 đến 15kW. Nguyên lý hoạt động nhƣ sau: áp suất khí nén sẽ tác động lên pít – tơng 2, qua thanh truyền 3 làm cho trục khuỷu quay. Để cho trục quay khơng bị va đập và tải trọng đều trong lúc quay, thƣờng bố trí nhiều xy – lanh.
Hình 3.40. Động cơ pít – tơng hƣớng kính.
Động cơ pít – tơng dọc trục
Động cơ pít - tơng dọc trục thƣờng đƣợc bố trí 5 xy - lanh dọc theo trục gắn trên đĩa đu đƣa. Moment quay đƣợc tạo thành bởi lực tiếp tuyến của xy - lanh tác động. Động cơ pit - tơng dọc trục điều khiển vịng quay đƣợc vơ cấp và đạt đƣợc moment quay 900Nm.
Hình 3.41. Động cơ pít – tơng dọc trục.
Động cơ turbine
Nguyên lý hoạt động của động cơ turbine là chuyển đổi động năng của dịng khí nén đi qua vịi phun thành cơ năng. Vì vậy động cơ đạt số vịng quay rất cao (10.000 v/ph). Động cơ turbine đƣợc phân chia theo hƣớng dịng khí nén vào turbine thành các loại: dọc trục, hƣớng trục, tiếp tuyến và động cơ tia phun tự do.
Hình 3.42. Động cơ turbine
Động cơ màng:
Nguyên lý hoạt động của động cơ màng nhƣ sau: khi dịng khí nén vao làm cho màng dao động. Nếu nối màng với thanh truyền và một bánh cĩc thì động cơ sẽ trở thành chuyển động quay khơng liên tục.
Câu hỏi ơn tập
Câu 1: Hãy kể tên vẽ ký hiệu và trình bày hoạt động của 5 loại van mà em đã đƣợc học.
Câu 2: Hãy kể tên vẽ ký hiệu và trình bày hoạt động của 3 loại xy lanh mà em đã đƣợc học.
Câu 3: Hãy kể tên vẽ ký hiệu và trình bày hoạt động của 3 loại động cơ khí nén mà em đã đƣợc học.
Chƣơng 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN.