- Lượng nước mưa sử dụng: m3/tháng
3. Ý nghĩa của đề tài
3.5.3. Xây dựng mơ hình triển khai
3.5.2.1 Đối với các hộ dân Nước ngầm
Nước ngầm được người dân bơm lên bể chứa rồi dùng trực tiếp, hoặc lấy trực tiếp từ giếng đào lên sử dụng mà khơng qua hệ thống xử lý nào. Điều này làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân.
Để đảm bảo an tồn cho sức khỏe người dân cần phải đun sơi nước kỹ trước khi sử dụng, phải cĩ hệ thống bể lọc để loại bỏ các chỉ tiêu khơng an tồn.
Cần duy trì và phát huy nguồn nước vốn cĩ, hạn chế tối đa các hoạt động gây ơ nhiễm nguồn nước trong khu vực do các hoạt động sinh hoạt, hoạt động nơng nghiệp,… bảo đảm chất lượng nguồn nước trong tương lai.
Nhà máy cấp nước
Nhà máy nước Nam Tiến được xây dựng và đi vào hoạt động bắt đầu từ năm 2008, với cơng suất của các nhà máy khơng cao. Nên một số hệ thống cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý, tu sửa lại đường ống cấp nước để tránh tình trạng rị rỉ gây thất thốt nước và để nâng cơng suất các nhà máy lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân.
Cần tiến hành khảo sát, đo đạc tìm kiếm các bể nước ngầm mới, bổ sung cho nguồn cung cấp nước cho nhà máy cĩ thể tăng cơng suất, đáp ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn tồn xã.
Thiết kế các hệ thống xử lý nhỏ cho từng khu dân cư, cụm dân cư:
Để loại bỏ sắt trong nước ta cĩ thể sử dụng các phương pháp làm thống, loại bỏ sắt bằng hĩa chất. Sử dụng phương pháp làm thống như giàn mưa. Phương pháp này cần kết hợp với làm thống qua hạt lọc xúc tác và chất oxy hĩa cao để đạt hiệu quả cao.
Ngồi ra cịn cĩ các hệ thống làm thống bằng máng tràn, Ejector thu khí, máy nén khí. Ta cĩ thể sử dụng một số cơng nghệ sau:
Hình 3.10. Hệ thống xử lý sắt trong nước giếng ngầm
Ngồi ra để xử lý các chất gây ơ nhiễm như nitrat, amoni thì ta cĩ thể áp dụng thêm cơng nghệ:
Nước sau khi xử lý sắt → cột trao đổi ion → máy ozon →sử dụng. Khu vực cuối đường ống:
Các khu vực ở cuối đường ống nên đặt các bơm tăng áp.
Tham gia của cộng đồng
Sự tham gia của cộng đồng chính là điều kiện đầu tiên để thực hiện cấp nước sạch cho nơng thơn một cách hiệu quả và lâu dài. Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ và được hiểu rõ về việc cải thiện điều kiện vệ sinh nước sạch, cũng như cơng tác bảo trì các cơng trình là trách nhiệm thuộc về cộng đồng.
Người dân sẽ tự quyết định trong việc lựa chọn nguồn nước sinh hoạt, lựa chọn cơng nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế cho mình.
Giàn mưa Lắng Lọc Bể chứa Khử trùng bằng Clo Giếng Cấp nước Hoá chất
Cơ quan quản lý tỉnh, huyện, chính quyền xã và người dân phải phối hợp và phân cơng trách nhiệm cụ thể trong việc quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, bảo đảm an ninh và tự quản các cơng trình cấp nước tập trung.
Nhà nước hỗ trợ một phần vốn cho các hộ gia đình nghèo cĩ thu nhập thấp để giảm bớt phần đĩng gĩp của họ.
Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của trạm cấp nước.
Kêu gọi các hộ giàu, các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước cho dân nghèo thu tiền trả chậm thơng qua việc trả dần vào tiền nước hàng tháng. Những hộ và doanh nghiệp đầu tư cơng trình cho vùng nghèo sẽ được ưu tiên về thuế như giảm thuế đất, thuế doanh nghiệp, ưu tiên sử dụng đất.
Thơng tin - giáo dục - Truyền thơng và tham gia của cộng đồng
Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng cĩ tầm quan trọng lớn lao đối với thành cơng của mọi chiến lược phát triển và vai trị cơ bản của Nhà nước trong tương lai là tập trung vào các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng và quản lý hơn là trực tiếp xây dựng các cơng trình Cấp nước sạch & Vệ sinh nơng thơn.
Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng nhằm các mục đích sau:
•Khuyến khích nâng cao nhu cầu dùng nước sạch.
•Phát huy nội lực, nâng cao lịng tự nguyện đĩng gĩp tài chính để xây dựng cơng trình cấp nước.
•Cung cấp cho người sử dụng những thơng tin cần thiết để họ cĩ thể tự lựa chọn loại cơng nghệ cấp nước phù hợp.
•Nâng cao hiểu biết của người dân về mối liên quan giữa cấp nước với sức khoẻ.
Hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng được thực hiện ở tất cả các cấp
Để đạt được kết quả mong muốn, Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng sẽ được tiến hành trên qui mơ rộng lớn và ở tất cả các cấp, đặc biệt chú ý cấp xã và
thơn bản. Nội dung bao gồm: Các thơng tin về sức khoẻ và vệ sinh, các loại cơng trình cấp nước sạch khác nhau, các hệ thống hỗ trợ tài chính, cách thức tổ chức các hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tín dụng cũng như quản lý các hệ thống cấp nước dùng chung.
Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng
− Các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng trực tiếp đĩng vai trị rất quan trọng, bao gồm việc mở rộng hệ thống tuyên truyền viên cấp nước sạch do Hội Phụ nữ thiết lập, hợp tác chặt chẽ với mạng lưới y tế cơ sở, UBND xã, những người lãnh đạo các cộng đồng và các đồn thể quần chúng. Bộ Y tế vẫn tiếp tục và tăng cường các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng liên quan đến nước, và bệnh tật thơng qua lực lượng nhân viên y tế ở các trạm xá xã, các thơn bản và những người tình nguyện. Tăng cường giáo dục sức khoẻ cơ bản trong nhà trường là một hoạt động then chốt khác nhằm thay đổi hành vi của thế hệ trẻ và được phối hợp chặt chẽ với việc xây dựng các cơng trình cấp nước các trường học và các cơ sở cơng cộng.
− Bên cạnh những hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng trực tiếp cịn cĩ các hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng được tiến hành thơng qua các phương thức khác như:
+ Các cơ quan truyền thơng đại chúng (đài phát thanh, báo chí, truyền hình). + Các chiến dịch truyền thơng Quốc gia.
+ Giáo dục sức khoẻ trong trường học
Những hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng của Chiến lược quốc gia Cấp nước sạch & Vệ sinh nơng thơn cần lồng ghép với chương trình xĩa đĩi giảm nghèo nhằm cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân nơng thơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ