- Lượng nước mưa sử dụng: m3/tháng
3. Ý nghĩa của đề tài
3.4.1. Thống kê tình hình sử dụng nguồn nước tại xã Nam Tiến
Qua khảo sát thực tế về tình hình sử dụng nước của các hộ dân cư thơng qua phiếu điều tra; thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3. Thống kê nguồn cấp nước từ phiếu điều tra của Xã Nam Tiến
STT
Khu vực điều tra
(Xĩm)
Nguồn nước cấp
Nước máy Nước GĐ Nước GK Nước mưa
Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % 1 Lị 0 0 7 70 2 20 1 10 2 Đồi 4 40 3 30 3 30 0 0 3 Hộ Sơn 2 20 4 40 4 40 0 0 4 Hạ 5 50 3 40 2 20 0 0 5 Giữa 6 60 3 30 1 10 0 0 6 Trường Thịnh 2 20 5 50 3 30 0 0 7 Chùa 1 10 7 70 2 20 0 0 8 Trại 3 30 4 40 3 30 0 0 9 Núi 1 2 20 8 80 0 0 0 0 10 Núi 2 3 30 5 50 2 20 0 0 11 Đình 4 40 5 50 1 10 0 0
(Nguồn: Điều tra thực địa – 2013) Từ kết quả khảo sát thực tế về nguồn cung cấp nước ta cĩ biểu đồ sau:
Tổng hợp từ kết quả điều tra ta cĩ nguồn cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn xã Nam Tiến được thể hiện ở biểu đồ sau:
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện nguồn cung cấp nước của xã Nam Tiến
Qua biểu đồ cho thấy, từ kết quả điều tra về nguồn cung cấp nước phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của người dân trên địa bàn xã Nam Tiến chủ yếu vẫn là từ các hệ thống giếng đào truyền thống, chiếm 49,2%. Tiếp theo là nước máy chiếm 29,1%, giếng khoan chiếm 19,1%. Nguồn nước mưa được sử dụng cho sinh hoạt chiếm một tỷ lệ thấp 2,6%. Điều này cho thấy, người dân xã Nam Tiến đang sử dụng nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt vẫn chủ yếu là từ các giếng đào do vậy chưa đảm bảo an tồn vệ sinh. Nước sạch cũng đã gĩp phần vào việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt tuy nhiên vẫn chưa đạt hiệu quả cao, nguyên nhân do:
- Chỉ cĩ một nhà máy nước tập trung với cơng suất nhỏ, do vậy việc cung cấp nước sinh hoạt cho các hộ dân trên địa bàn xã là khơng đảm bảo.
- Thĩi quen trong sử dụng các nguồn nước khác cho sinh hoạt như nước giếng đào, giếng khoan đã đi vào truyền thống. Mặt khác, do điều kiện kinh tế người dân thường sử dụng nguồn nguồn nước giếng làm nước ăn uống bằng cách đun sơi. Nguồn nước ngầm của huyện khá dồi dào và về mặt cảm quan thì nước ngầm trong hơn nhiều so với nước mặt nên người dân cĩ thĩi quen sử dụng làm nước cấp sinh hoạt.
- Về nước mưa, người dân chỉ việc thu hứng khi trời mưa và về mặt cảm quan là tương đối sạch, cĩ thể dùng trực tiếp mà khơng qua hệ thống xử lý nào nên cũng được người dân sử dụng làm nước cấp cho sinh hoạt. Nguồn nước này được một phần nhỏ người dân thuộc các xĩm cĩ nguồn nước ngầm khơng đảm bảo do gần song, nơi hay bị úng ngập vào mùa mưa (đặc biệt là xĩm Lị).
Bảng 3.4. Thống kê chất lượng các nguồn nước sinh hoạt từ phiếu điều tra của xã Nam Tiến
STT
Khu vực điều tra (Xĩm)
Chất lượng nguồn nước
Tốt Trung bình Chưa tốt Ý kiến khác
Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % 1 Lị 2 20 5 50 3 30 0 0 2 Đồi 3 30 6 50 1 10 0 0 3 Hộ Sơn 2 20 6 60 1 10 1 10 4 Hạ 3 30 7 70 0 0 0 0 5 Giữa 5 50 4 40 1 10 0 0 6 Trường Thịnh 4 40 5 50 0 0 1 10 7 Chùa 3 30 6 60 1 10 0 0 8 Trại 4 40 6 60 0 0 0 0 9 Núi 1 3 30 7 70 0 0 0 0 10 Núi 2 3 30 5 50 2 20 0 0 11 Đình 3 30 5 50 1 10 1 10
(Nguồn: Số liệu điều tra – 2013) Chú thích: Theo cảm quan của người dân
+ Tốt: Nước trong, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sử dụng được + Trung bình: Nước thỉnh thoảng đục, cĩ mùi
Từ kết quả khảo sát thực tế thu được kết quả chất lượng nguồn nước sử dụng được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện chất lượng nước sinh hoạt của các xĩm
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện chất lượng các nguồn nước sinh hoạt xã Nam Tiến
Qua biểu đồ cho thấy, chất lượng nước người dân xã Nam Tiến sử dụng mới chỉ đạt trung bình, chiếm 56,4%. Chất lượng nước tốt chỉ chiếm 31,8%. Cịn lại là chưa tốt và ý kiến khác (thỉnh thoảng thì nước mới cĩ mùi hoặc bị đục) chiếm 11,8%. Điều này cho thấy người dân xã Nam Tiếm đang sử dụng nguồn nước cho mục đích sinh hoạt tương đối an tồn về chất lượng vệ sinh. Nguyên nhân vẫn cịn cĩ những nguồn nước chưa đảm bảo là do:
− Mơi trường nước của xã chịu tác động của nhiều nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt chưa được thu gom tập trung,…
− Trong canh tác nơng nghiệp việc sử dụng thuốc trừ sâu khơng đúng tiêu chuẩn quy định là rất phổ biến. Các thuốc bảo vệ thực vật dùng chủ yếu là nhĩm phốt pho hữu cơ và carbamate, phần phân hủy chưa hết của chúng được thải ra các dịng sơng gây ơ nhiễm.
− Ở khu vực ven sơng thường bị ơ nhiễm do các hoạt động khai thác cát, sỏi bừa bãi, do úng ngập lâu ngày vào mùa mưa,...
− Đa số các hộ dân xây dựng giếng nước sinh hoạt quá gần nguồn nhà vệ sinh, chuồng gia súc.