- Lượng nước mưa sử dụng: m3/tháng
3. Ý nghĩa của đề tài
2.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu
Để bổ sung thơng tin, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nơng thơn từ quá trình thu thập thơng tin từ thực tế; tiến hành lấy mẫu để kiểm chứng và bổ sung các thơng tin nhằm đánh giá sát thực nhất chất lượng nước sinh hoạt tại địa phương.
Đề tài tiến hành lấy mẫu nước giếng đào, giếng khoan và mẫu nước mưa tại các hộ dân nhằm đánh giá chất lượng nước sử dụng.
Nước giếng đào: GĐ 01: Gia đình ơng Nguyễn Văn Bình – Xĩm Hạ GĐ 02: Gia đình ơng Nguyễn Văn Đơng – Xĩm Đồi GĐ 03: Gia đình ơng Trần Văn Thắng – Xĩm Núi 2 GĐ 04: Gia đình ơng Nguyễn Văn Hạnh – Xĩm Lị
GĐ 05: Gia đình bà Nguyễn Thị Sáng – Xĩm Trường Thịnh Nước giếng khoan: GK 01: Gia đình bà Vũ Thị Cẩm – xĩm Hạ
GK 02: Gia đình ơng Dương Văn Hải – xĩm Giữa
GK 03: Gia đình ơng Nguyễn Đức Hiệu – xĩm Trường Thịnh GK 04: Gia đình bà Đào Thị Nguyên – xĩm Lị
GK 05: Gia đình ơng Đỗ Văn Hịa – xĩm Núi 1 Nước mưa: NM 01: Gia đình ơng Trần Văn Thạnh – xĩm Lị
NM 02: Gia đình ơng Lê Văn Linh – xĩm Lị NM 03: Gia đình ơng Trần Văn Hải – xĩm Lị
Quy trình lấy mẫu được áp dụng từ “Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6000-1995, ISO 5667:1992) – Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm”.
•Lấy mẫu từ giếng khoan
Tùy theo độ sâu, trữ lượng và độ hồi của nước trong mỗi giếng (thường hỏi kinh nghiệm tại các hộ gia đình), quy trình lấy mẫu được tiến hành như sau:
Để chủ nhà bơm một lượng nước vào bể chứa, gấp 10 lần lượng nước trong giếng khoan (cĩ những hộ chỉ gấp 3 lần), sau đĩ quan sát chất lượng nước. Đánh giá màu sắc, mùi vị của nước. Khi chất lượng nước ổn định, dùng chai nhựa 500ml để lấy mẫy, trước khi lấy mẫu tiến hành tráng rửa chai 3-5 lần bằng chính nguồn nước lấy mẫu.
•Lấy mẫu từ giếng đào
Mẫu nước được lấy trực tiếp từ các giếng đào, khơng qua hệ thống bơm. Giếng lấy mẫu là những giếng được sử dụng hàng ngày.
Sau khi ghi lại các thơng tin về chất lượng nước (cảm quan) hàng ngày của các hộ dân, quan sát cảnh quan xung quanh, quan sát màu sắc, mùi vị tại hiện trường, rồi dùng chai nhựa 500ml để lấy mẫy, trước khi lấy mẫu tiến hành tráng rửa chai 3-5 lần bằng chính nguồn nước lấy mẫu.
•Lấy mẫu cơng trình cấp nước tập trung
Mẫu được lấy trực tiếp từ các vịi nước hộ gia đình. Để nước xả ra trong khoảng 10 phút, sau đĩ mới tiến hành lấy mẫu vào các chai 500ml.
Mẫu được gửi đi phân tích tại phịng thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứu mơi trường địa chất – Đại học Mỏ Hà Nội.
Các phương pháp phân tích mẫu: Các phương pháp phân tích được trình bày trong bảng 2.1.
Bảng 2.3. Các phương pháp phân tích
TT Tên chỉ tiêu/Thành phần Phương pháp phân tích Thiết bị phân tích
1 Màu sắc TCVN 6185-1996 DR2010
2 Nitrat (N) TCVN 6180- 1996 Điện cực màng
3 Nitrit TCVN 6178- 1996 DR4000
4 Tổng chất rắn hồ tan St. Method 2540.C Cân 5 Mùi vị Sau khi làm nĩng đến
nhiệt độ 50-60oC Cảm quan 6 Độ đục (tỷ lệ Sneller) TCVN 6184- 1996 2100 NTU 7 PH SMEWW TOA 8 Độ cứng (CaCO3) TCVN 6224 – 1996 Buret 9 Amoni: Nước bề mặt Nước ngầm TCVN 5988 – 1995 DR4000 10 Asen TCVN 6182 – 1996 AAS 11 Clorua TCVN6194 - 1996 ISO 9297- 1989 Buret 12 Đồng TCVN 6193- 1996 AAS 13 Xianua TCVN6181 – 1996 DR 4000 14 Florua TCVN 6195- 1996 Điện cực màng 15 Sắt TCVN 6177-1996 AAS 16 Chì TCVN 6193- 1996 AAS 17 Mangan TCVN 6002- 1995 AAS
18 Thủy ngân. TCVN 5991-1995 AAS
19 Kẽm TCVN 6193 -1996 AAS
20 Độ oxy hĩa theo
KMnO4 St.Method 4500.OD Buret
21 Tổng Coliform TCVN 6187:1-1996 Màng lọc 22 Coliform chịu nhiệt TCVN 6187:1-1996 Màng lọc
Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá Đề tài tiến hành so sánh chất lượng nước cấp người dân đang sử dụng với tiêu chuẩn vệ sinh và nước sinh hoạt được ban hành theo quyết định số: 09/2005/QDBYT ngày 11 tháng 03 năm
2005 của Bộ trưởng Bộ Y Tế và quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT ban hành theo thơng tư số 05/2009/TT-BYT đã đưa ra và nhận xét về chất lượng nước. Các chỉ tiêu phân tích và so sánh bao gồm: Màu sắc, độ đục, pH, độ cứng, Amoni (NH4+), nitrat (NO3-), nitrit (NO2-), clorua (Cl-), sắt (Fe), độ ơ xi hĩa theo KMnO4, tổng chất rắn hịa tan (TDS), mangan (Mn), coliform tổng số, e.coli hoặc coliform chịu nhiệt.
Thống kê, phân tích và tổng hợp các kết quả thu được từ các phiếu điều tra và các kết quả phân tích mẫu nước để viết báo cáo đánh giá hiện trạng cấp nước tại xã Nam Tiến.