Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu “Đánh giá chất lượng các nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã nam tiến – huyện phổ yên – tỉnh thái nguyên” (Trang 34 - 37)

- Lượng nước mưa sử dụng: m3/tháng

3. Ý nghĩa của đề tài

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Xã Nam Tiến nằm ở phía nam của huyện Phổ Yên, cách trung tâm huyện 3km theo đường Quốc lộ 3 với diện tích tự nhiên 831,04 ha, bao gồm 11 xĩm. Địa giới hành chính được xác định:

- Phía bắc giáp Thị trấn Ba Hàng - Phía Nam giáp xã Trung Thành

- Phía đơng giáp xã Đồng Tiến và xã Tân Hương - Phía tây giáp xã Vạn Phái và xã Đắc Sơn

Từ xã Nam Tiến cĩ thể liên kết dễ dàng với trung tâm huyện Phổ Yên và các khu vực cĩ vai trị quan trọng trong định hướng kinh tế xã hội của tỉnh và của huyện qua các tuyến đường giao thơng như tuyến QL 3, tuyến đường trục huyện kết nối xã với xã Vạn Phái và các xã của huyện Sĩc Sơn – TP.Hà Nội. Tuyến đường sắt Hà Thái đi qua xã là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, đi lại đến Thủ đơ Hà Nội và Thành phố Thái Nguyên. [21]

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Xã Nam Tiến là xã trung du thuộc vùng Đơng Bắc mang các đặc điểm chính như: - Độ cao trung bình khoảng 13m so với mực nước biển. Khu vực địa hình cao nhất: đồi Thơng Hạc 24,9m, trung bình 12 – 15m.

- Độ dốc thấp nhất 0%, cao nhất 5%. - Mật độ ao hồ, sơng suối 4,65%

- Hướng dốc chính theo hướng từ Bắc xuống Nam

3.1.1.3. Khí tượng – thủy văn a./. Điều kiện khí tượng

Xã Nam Tiến là xã trung du thuộc vùng Đơng Bắc, khí hậu mang tính chất đặc thù của vùng nhiệt đới giĩ mùa. Trong năm chia thành 4 mùa (xuân, hạ, thu, đơng).

- Mùa đơng (hanh, khơ) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng giĩ chủ đạo là hướng Đơng Bắc, mưa ít.

- Mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, cĩ khí hậu nĩng ẩm mưa nhiều (chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm), hướng giĩ chủ đạo là hướng Đơng Nam. Tháng 4 là tháng chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nĩng và tháng 10 là tháng chuyển tiếp từ mùa nĩng sang mùa lạnh.

* Nhiệt độ

- Nhiệt độ trung bình năm: 23,83oC

- Nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nĩng nhất: 380C (tháng 7) - Nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất: 8,80C (tháng 1)

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của xã Nam Tiến

STT Chỉ tiêu Cả năm Mùa nĩng

(tháng 4 - 9)

Mùa lạnh (tháng 10 - 3)

1 Nhiệt độ bình quân (0C) 23,83 25 - 27 18 2 Trung bình tối cao (0C) - 29 - 32 20 3 Trung bình tối thấp (0C) - 24 - 26 12 - 13

4 Tối cao tuyệt đối (0C) 38 38 -

5 Tối thấp tuyệt đối (0C) 8,8 - 8,8

(Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Phổ Yên, 2012) * Lượng mưa:

Lượng mưa trên tồn khu vực được phấn bố theo 2 mùa: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt tới cực đại vào tháng 7, tháng 8 (tháng nhiều bão nhất trong vùng), mùa khơ ít mưa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Lượng mưa trung bình năm: 1.700 – 2.210 mm - Số ngày mưa trong năm: 150 - 160 ngày - Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất: 391,3 mm (tháng 8) - Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất: 21,3 mm (tháng 1) - Cường độ mưa trung bình lớn nhất: 80 - 100 mm/h

Trong năm cĩ 2 mùa chính, mùa đơng giĩ cĩ hướng Đơng Bắc, mùa hè giĩ cĩ hướng Đơng Nam. Ngồi ra, cĩ giĩ Tây Nam vào mùa hè từ tháng 4 đến tháng 6.

- Tốc độ giĩ trung bình năm: 1,1 m/s - Tốc độ giĩ lớn nhất: 29 m/s.

* Độ ẩm

+ Độ ẩm tương đối trung bình năm của khơng khí: 85%

+ Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất: 84,08% (tháng 6,7,8) + Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất: 77,5% (tháng 11, 12)

* Nắng và bức xạ

Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng.

- Số giờ nắng trung bình trong năm : 1.200 - 1.500 giờ/năm. - Số giờ nắng trung bình lớn nhất trong tháng: 187 giờ

- Số giờ nắng trung bình nhỏ nhất trong tháng: 46 giờ

- Bức xạ trung bình năm: 125,4 kcal/cm2/năm. b./. Điều kiện thủy văn

Chế độ thủy văn của Xã chịu ảnh hưởng trực tiếp của Sơng Cơng. Sơng Cơng bắt nguồn từ Đèo Khế, tỉnh Thái Nguyên chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, chạy qua địa bàn xã với chiều dài khoảng 5 km.

- Hệ thống nước mặt khu vực: Hệ thống nước mặt khu vực xã Nam Tiến tương đối thưa thớt. Cụ thể, các ao hồ tự nhiên và nhân tạo trong xã cĩ số lượng ít, phân bố nhỏ lẻ, chủ yếu đĩng vai trị điều hịa nước mưa và lưu trữ một phần nước thải của xã. Diện tích mặt nước khoảng 15,81ha đất ao hồ, sơng ngịi và hệ thống kênh mương thủy lợi Hồ Núi Cốc, đây là nguồn nước chính cung cấp cho nhu cầu tưới tiêu trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp của xã.

- Nguồn nước ngầm khu vực: Mực nước ngầm khu vực thay đổi theo mùa, về mùa mưa mực nước ngầm thường dâng cao và mùa khơ thường hạ thấp. Mực nước ngầm khu vực chịu ảnh hưởng rất nhiều vào địa hình, địa chất khu vực và chế độ dịng chảy của hệ thống sơng suối trong vùng đặc biệt là lưu lượng của sơng Cơng.

Ở độ sâu 10m – 30m là nguồn nước nước ngầm đã và đang được khai thác và sử dụng trong sinh hoạt phổ biến nhất.

Một phần của tài liệu “Đánh giá chất lượng các nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn xã nam tiến – huyện phổ yên – tỉnh thái nguyên” (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w