KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TỘI PHẠM MUA BÁN TRÁ

Một phần của tài liệu Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nghệ an) (Trang 86 - 96)

2.3.3 .Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót

3.2. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TỘI PHẠM MUA BÁN TRÁ

BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Hoàn thiện hệ thống các quy định pháp luật nói chung (và quy định pháp luật hình sự nói riêng) luôn là một nội dung quan trọng được đảng và nhà nước quan tâm của toàn bộ lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế ch nh trị và đặc biệt được xem là một nhiệm vụ trọng tâm Trong nhiệm kỳ đại hội thứ XIII. Cụ thể, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII xác định rõ:

79

huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế, đảm bảo kỷ cương xã hội, trước hết phải là tấm gương tuân theo pháp luật, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp ủy, tổ chức đảng, Ch nh quyền mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức ch nh trị xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên; tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc.”

3.2.1. Bổ sung qui định pháp luạt về khái ni m tọi phạm ma túy

Trước hết, khái niẹm về tọi phạm ma túy trong BLHS nam 2015 chưa được đề cập và giải th ch cụ thể. Vì vậy, tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định điều luạt cụ thể thể hiện nội dung này. Theo đó, nên bổ sung khái niệm tội phạm ma tuý tại quy định đầu tiên trong chương XX với nội dung “Tọi phạm ma túy là tội phạm xam phạm chế đọ quản lý của nhà nuớc về chất ma tuý và chất huớng thần thông qua viẹc trồng, sản xuất, tàng trữ, vạn chuyển, mua bán trái phép các chất ma túy và các hành vi khác quy định trong chương này”.

Điều này có ý nghĩa quan trọng xác lập yếu tố logic và khoa học của chương XX. Mặt khác nội dung này cũng phù hợp với nguyên tắc chung, cơ bản về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt nguyên tắc khoa học với nội dung yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải được tiến hành trên cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc, nội dung và hình thức có t nh khoa học cao, trên cơ sở sử dụng hiệu quả những thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngoài, tr tuệ của các nhà khoa học trong nước và liên tục cải tiến kĩ thuật xây dựng pháp luật.

3.2.2. Hoàn thi n qui định về danh mục các chất ma tuý, giám định hàm luợng, tính khối luợng các chất ma túy

Nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn đầu tranh phòng chống và xử lý các loại tội phạm đặc biệt là mua bán trái phép chất ma tuý và tạo cơ sở pháp

80

lý cho hoạt động của cơ quan chức năng, tác giả kiến nghị bổ sung 08 chất gồm: 1eP-LDS, 2-FMA, 3-FEA, 3-MMC, MDMB-4en-PINACA, ADB- BUTINACA, 4F-MDMB-BUTICA, 4F-ABUTINACA với tác dụng hướng thần, k ch th ch thần kinh và vận động tương tự các chất ma tuý đã được quy định trong Nghị định số 73/2018/NĐ- CP ngày 15/5/2018 của Ch nh phủ, Quy định danh mục các chất ma túy và tiền chất và Nghị định Số 60/2020/NĐ-CP của Ch nh phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 73/2018/NĐ- CP ban hành ngày ngày 29 tháng 5 năm 2020.

BLHS nam 2015 có hiẹu lực kể từ ngày 01/01/2018 đến nay một số Nghị định huớng dẫn về các tọi phạm ma túy đã được ban hành như: Nghị định số 19/2018/NĐ-CP và Nghị định số 73/2018/NĐ- CP và mới đây là Nghị định Số 60/2020/NĐ-CP. Các van bản duới luạt của cơ quan ngành, lien ngành các cơ quan TPHS Trung uong về tội phạm ma tuý thì chưa nhiều và chưa thể hiện rõ vai trò giải th ch và hướng dẫn pháp luật của mình đặc biệt đối với việc áp dụng mọt số quy định của nhóm tọi phạm về ma túy trong BLHS nam 2015.

Cũng cần lưu ý, về nguyên tắc các văn bản như Thong tu lien tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bọ Cong an- Viẹn kiểm sát nhân dân tối cao- Tòa án nhân dân tối cao- Bọ Tu pháp “Huớng dẫn áp dụng mọt số quy định tại Chuong XVIII- Các tọi phạm về ma túy” của BLHS nam 1999; Thong tu lien tịch số 08/2015/TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14/11/2015, về viẹc sửa đổi, bổ sung mọt số điểm của TTLT số 17 không có giá trị viện dẫn đối với BLHS hiện hành. Tuy tinh thần giải quyết một số nội dung có giá trị tương đồng, nhưng điều này không đảm bảo giá trị về mặt hình thức. Ch nh bởi vậy, cùng với đó là xu hướng tội phạm phát triển nhanh chóng với nhiều loại ma tuý được cập nhật trong danh mục chất ma tuý (Nghị định Số 60/2020/NĐ-CP), tác giả kiến

81

nghị xây dựng thông tư liên tịch mới trước hết đảm bảo yêu cầu viện dẫn và sau đó là cập nhật nội dung mới.

Cũng theo đó, các hướng dẫn chỉ ra rằng “... Nếu có can cứ và xét thấy cần thiết, Tòa án trực tiếp trung cầu giám định để bảo đảm cho viẹc xét xử đúng pháp luạt...” (khoản 2 Điều 1 Thong tu lien tịch số 08/2015/TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC-BTP). Tuy nhien, các văn bản hướng dẫn chưa thể hiện thủ tục đối với yêu cầu trưng cầu giám định xuất phát từ Toà án. Mặt khác, Thong tu lien tịch số 08 cũng chưa làm rõ trường hợp nào là "cần thiết" để tiến hành thủ tục này. Nội dung này cần bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng áp dụng bừa bãi hoặc sợ sai không dám áp dụng.

Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 08quy định “...Truờng hợp không thu giữ được vật chứng là chất ma túy, tiền chất nhung có can cứ xác định đuợc trọng luợng chất ma túy...” thì người phạm tội mua bán trái phép chất ma tuý phải chịu trách nhiệm hình sự với mức độ hình phạt tương ứng cùng khung với trường hợp xác định được trọng lượng. Tuy nhiên thông tư này chưa giải quyết được vấn đề căn cứ “xác định được trọng lượng ma tuý” là gì? V dụ như: các văn bản ghi chép của đối tượng phạm tội, lời khai, dữ liệu hình ảnh kết hợp với các nội dung khác, v.v... Mặt khác cần lưu ý các quy định về tội phạm ma tuý trong BLHS năm 2015 đã đồng nhất sử dụng thuật ngữ “khối lượng” do vậy cũng cần đảm bảo t nh đồng nhất trong các văn bản đặc biệt là văn bản dưới luật.

Giám định là hoạt động chuyên môn có ý nghĩa quan trọng trong việc xử lý các tội phạm ma tuý nói chung và tội phạm mua bán trái phép chất ma tuý nói riêng. Với hai nội dung ch nh là giám định loại chất ma tuý và hàm lượng chất ma tuý trong mẫu vật, giám định thể hiện vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của tòa án đặc biệt là định khung hình phạt. Đối với các vụ mua bán trái phép chất ma tuý mẫu vật thu được khối lượng

82

lớn, giám định hàm lượng chất ma tuý còn là cơ sở xác định có hay không chuyển thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp trên. Với ý nghĩa đặc biệt của mình trong hoạt động giải quyết các VAHS đặc biệt là vụ án mua bán trái phép chất ma tuý, giám định cần được xem xét một cách nghiêm túc, hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn nữa.

83

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu các quan điểm học thuật, lịch sử và nội dung các quy định pháp luật hình sự về xử lý tội phạm mua bán trái phép chất ma tuý, luận văn đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, các dấu hiệu đặc trưng của tội phạm mua bán trái phép chất ma tuý và vai trò của Toà án nhân dân trong việc xử lý loại tội phạm này.

Cùng với đó, luận văn đánh giá toàn diện hoạt động mua bán trái phép chất ma túy nói chung trên các bình diện: phân t ch tình hình, diễn biến tội phạm, thực tiễn hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt của Toà án với loại tội phạm mua bán trái phép chất ma túy. Trên cơ sở đó rút ra ưu điểm cần phát huy, những hạn chế thiếu sót cần khắc phục; đặc biệt luận văn cũng chỉ ra các nguyên nhân của hạn chế thiết sót làm cơ sở để đề xuất các giải pháp thực tiễn nâng cao chất lượng hoạt động xử lý tội mua bán trái phép chất ma túy của Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An.

Luận văn đưa ra dự báo và đề xuất 04 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tòa án trong xét xử các vụ án mua bán trái phép chất ma tuý bao gồm: - Củng cố tổ chức bộ máy tòa án, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của các chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

- Đổi mới, nâng cao chất lượng các phiên tòa xét xử các vụ án mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn tỉnh Nghệ An theo tinh thần cải cách tư pháp.

- Tăng cường quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tố tụng. - Bảo đảm cơ sở vật chất, nguồn lực cho hoạt động xét xử.

Bên cạnh đó, luận văn đã đưa ra 03 kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền, bao gồm:

- Bổ sung qui định pháp luật về khái niẹm tội phạm ma túy. - Hoàn thiện qui định về danh mục các chất ma tuý.

- Hoàn thiện các quy định và xây dựng hướng dẫn cụ thể về hoạt động giám định hàm luợng, tính khối luợng các chất ma túy.

84

Kết quả nghiên cứu trên đã góp phần phân t ch, luận giải làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về tội phạm mua bán trái phép ma túy dưới góc độ Luật hình sự qua thực tiễn xét xử tội phạm này trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhưng với t nh chất phức tạp của tội phạm mua bán chất ma túy trên địa bàn tỉnh Nghệ An - một địa bàn nóng bỏng về tội phạm ma túy ở nước ta, mặt khác, do khả năng nghiên cứu của tác giả còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn./.

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Công an, TANDTC, VKSNDTC–BTP (2015), Thông tư số 08/2015/TTLT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2017/TTLT , Hà Nội.

2.Bộ Công an, VKSNDTC, TANDTC, BTP (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BTC-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007, hướng dẫn áp dụng Chương XVIII “các tội phạm về mua bán” của BLHS năm 1999, Hà Nội.

3.Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

4.Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

5.Nguyễn Hoàng Long (2018), “Những bất cập của quy định pháp luật trong việc giám định hàm lượng chất ma túy”, Tạp chí Luật sư ViệtNam, số 9, Hà Nội.

6.Nguyễn Ngọc Hòa (2018), “Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (Phần các tội phạm)”, Quyển 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

7.Nguyễn Thị Mai Nga (2008), “Bàn về quy định xử lý tội phạm ma túy của BLHS trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kiểm sát, số 12, tr.22-25.

8. Nguyễn Thị Phương Hoa (2007), “Hoàn thiện khái niệm chất ma túy trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chíKhoa học pháp lý, số 3, Thành phố Hồ Ch Minh.

9.Nguyễn Thu Trang (2018), Tội mua bán trái phép chất ma túy theo phápluật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Học việnKhoa học xã hội, Hà Nội.

10.Nguyễn Văn Hiện (2000), “Một số vấn đề về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm ma túy theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay”,

86

11.Nguyễn Văn Trượng (2008), “Một số vướng mắc khi xét xử các tội phạm về ma túy và những vấn đề cần hướng dẫn, hoàn thiện”, Tạp chíTAND, số 3, Hà Nội.

12.Phạm Minh Tuyên (2005), “Một số bất cập và những kiến nghị đối với các quy định của BLHS về các tội phạm ma túy theo pháp luật hiện hành”, Tạp chí TAND, số 18, tr.9-14.

13.Phạm Minh Tuyên (2005), “Những quy định của BLHS năm 1999 đối với các tội phạm về ma túy”, Tạp chíTAND, số 17, tr7-9.

14.Phạm Minh Tuyên (2006), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhànước và pháp luật, Hà Nội.

15.Quốc hội (2000), Luật Phòng, chống ma túy, Nxb Chính trị Quốc gia, Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng chống ma túy, năm 2000, Nxb Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội.

16.Quốc hội (2012), Luật Giám định tư pháp năm 2012, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội.

17.Quốc hội (2013), Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội.

18.Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2015, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội.

19.Thủ tướng Ch nh phủ (2011), Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống ma túy ở Việt Nam, Hà Nội.

20.Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS, Hà Nội.

87

21.Tòa án nhân dân tối cao (2015), Công văn số 234/TANDTC-HS ngày17/9/2014, Hà Nội.

22.Tòa án nhân dân tối cao (2015), Công văn số 315/TANDTC-HS ngày11/12/2015, Hà Nội.

23.Tòa án nhân dân tối cao (2014), Thông báo số 264/TANDTC ngày 29/10/2014 của TANDTC, Hà Nội.

24.Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập luật lệ hình sự (1945-1974), Hà Nội.

25.Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự, và tố tụng (1984-1990), Hà Nội.

26.Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn bản về hình sự, dân sự và tốtụng, tập 1, 2, Hà Nội.

27. Thủ tướng Ch nh phủ (1952), Nghị định số 225/Ttg ngày 22/12/20952 của Thủ tướng Chính phủ ban hành sửa đổi Nghị định số 150/TTg, Hà Nội.

28.Thủ tướng Ch nh phủ (1955), Nghị định số 580/TTg ngày 15/9/1955 bổ sung các Nghị định trên và quy định rõ các trường hợp vi phạm phải đưa ra toà án xét xử, Hà Nội.

29.Nguyễn Thị Thu (2017), “Thực tiễn định tội danh các tội phạm về ma túy trong trường hợp đồng phạm trên địa bàn tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Kiểm sát, số 10,tr.25-29.

30.Huỳnh Như Thương (2019), Định tội danh các tội phạm và ma túy trong trường hợp đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.

31.Phạm Minh Tuyên (2005), “Những quy định của BLHS năm 1999 đối với các tội phạm về ma túy”, Tạp chí TAND, số 17, tr7-9.

32.Phạm Minh Tuyên (2005), “Một số bất cập và những kiến nghị đối với các quy định của BLHS về các tội phạm ma túy theo pháp luật hiện hành”, Tạp chí TAND, số 18, tr.9-14.

88

33.Phạm Minh Tuyên (2006), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện

Một phần của tài liệu Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nghệ an) (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)