Bảng mã các khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và áp dụng vào bài toán quản lý đào tạo (Trang 51 - 54)

Makhoa Tenkhoa

K1 Khoa kỹ thuật - công nghệ

K2 Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh K3 Khoa tiểu học - mầm non

K4 Khoa sư phạm tự nhiên

K5 Khoa sư phạm xã hội nhân văn K6 Khoa ngoại ngữ

K7 Khoa lý luận chính trị K8 Bộ môn tâm lý

K9 Bộ môn giáo dục thể chất K10 Khoa nông nghiệp

KHOA1 = σ(makhoa =“k1“) or (makhoa =“k3“) or (makhoa =“k4“) or (makhoa =“k5“) or (makhoa

=“k6“) or (makhoa =“k7“) or (makhoa =“k8“) or (makhoa =“k9“) (KHOA) KHOA2 = σmakhoa =“k10“ (KHOA)

KHOA3 = σmakhoa =“k2“ (KHOA)

Phân mảnh dữ liệu bảng NGANHHOC thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

NGANH1 = NGANHHOC |>< KHOA1 NGANH2 = NGANHHOC |>< KHOA2

NGANH3 = NGANHHOC |>< KHOA3

Phân mảnh dữ liệu bảng LOP thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa) LOP (malop, tenlop, manganh)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = LOP.manganh

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

LOP1 = LOP |>< NGANHHOC1 LOP2 = LOP |>< NGANHHOC2 LOP3 = LOP |>< NGANHHOC3

Phân mảnh dữ liệu bảng MONHOC thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa)

MONHOC (mamonhoc, tenmonhoc, sotinchi, manganh)

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = MONHOC.manganh

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

MONHOC1 = MONHOC |>< NGANHHOC1 MONHOC2 = MONHOC |>< NGANHHOC2 MONHOC3 = MONHOC |>< NGANHHOC3

Phân mảnh dữ liệu bảng SINHVIEN thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa) LOP (malop, tenlop, manganh)

SINHVIEN (masv, hoten, ngaysinh, gioitinh, diachi, malop)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = LOP.manganh LOP.malop = SINHVIEN.malop

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

SINHVIEN1 = SINHVIEN |>< LOP1 SINHVIEN2 = SINHVIEN |>< LOP2 SINHVIEN3 = SINHVIEN |>< LOP3

Phân mảnh dữ liệu bảng DIEM thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa) LOP (malop, tenlop, manganh)

SINHVIEN (masv, hoten, ngaysinh, gioitinh, diachi, malop) DIEM (masv, mamonhoc, lanthi, diemthi)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = LOP.manganh LOP.malop = SINHVIEN.malop

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

DIEM1 = DIEM |>< SINHVIEN1 DIEM2 = DIEM |>< SINHVIEN2

DIEM3 = DIEM |>< SINHVIEN3

3.4.3. Định vị dữ liệu

Một trạm chính đặt tại phòng Đào tạo, nơi lưu trữ đầy đủ thông tin dữ liệu. Ba trạm con đặt tại các cơ sở gồm cơ sở một, cơ sở hai và cơ sở ba, là địa điểm đặt các khoa/bộ môn: - Kỹ thuật – Công nghệ - Ngoại ngữ - Lý luận chính trị - Tiểu học - mầm non - SP Tự nhiên

- SP Xã hội – Nhân văn

- Kinh tế - Quản trị kinh doanh

- Tâm lý giáo dục

- Giáo dục thể chất

Dữ liệu liên quan đến các đơn vị tại một cơ sở đào tạo sẽ được đặt tại trạm của cơ sở đó. Các đơn vị của cơ sở khác (trạm khác) có thể truy cập tới để tra cứu, thống kê thông tin.

3.4.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu phân tán trên các trạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và áp dụng vào bài toán quản lý đào tạo (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)