Bảng dữ liệu Điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và áp dụng vào bài toán quản lý đào tạo (Trang 50)

Lược đồ quan hệ của các thực thể:

Hình 3.13. Lƣợc đồ quan hệ giữa các thực thể

3.4.2. Phân đoạn dữ liệu

Hiện tại trường Đại học Hà Tĩnh đang hoạt động tại ba cơ sở. Văn phòng khoa kinh tế và quản trị kinh doanh đặt tại cơ sở ba, khoa nông nghiệp đặt tại cơ sở hai, các khoa còn lại đặt tại cơ sở một. Theo đó chúng ta có thể lựa chọn tiêu chuẩn phân đoạn dữ liệu theo các khoa hoặc bộ môn ở ba cơ sở trên. Với yêu cầu của bài toán đặt ra và mô hình dữ liệu quan hệ ở trên, ta phân mảnh dữ liệu theo phương pháp phân mảnh ngang để xử lý bài toán. Cụ thể như sau:

Cơ sở dữ liệu có bảng KHOA với 10 bộ dữ liệu:

Bảng 3.14. Bảng mã các khoa

Makhoa Tenkhoa

K1 Khoa kỹ thuật - công nghệ

K2 Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh K3 Khoa tiểu học - mầm non

K4 Khoa sư phạm tự nhiên

K5 Khoa sư phạm xã hội nhân văn K6 Khoa ngoại ngữ

K7 Khoa lý luận chính trị K8 Bộ môn tâm lý

K9 Bộ môn giáo dục thể chất K10 Khoa nông nghiệp

KHOA1 = σ(makhoa =“k1“) or (makhoa =“k3“) or (makhoa =“k4“) or (makhoa =“k5“) or (makhoa

=“k6“) or (makhoa =“k7“) or (makhoa =“k8“) or (makhoa =“k9“) (KHOA) KHOA2 = σmakhoa =“k10“ (KHOA)

KHOA3 = σmakhoa =“k2“ (KHOA)

Phân mảnh dữ liệu bảng NGANHHOC thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

NGANH1 = NGANHHOC |>< KHOA1 NGANH2 = NGANHHOC |>< KHOA2

NGANH3 = NGANHHOC |>< KHOA3

Phân mảnh dữ liệu bảng LOP thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa) LOP (malop, tenlop, manganh)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = LOP.manganh

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

LOP1 = LOP |>< NGANHHOC1 LOP2 = LOP |>< NGANHHOC2 LOP3 = LOP |>< NGANHHOC3

Phân mảnh dữ liệu bảng MONHOC thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa)

MONHOC (mamonhoc, tenmonhoc, sotinchi, manganh)

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = MONHOC.manganh

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

MONHOC1 = MONHOC |>< NGANHHOC1 MONHOC2 = MONHOC |>< NGANHHOC2 MONHOC3 = MONHOC |>< NGANHHOC3

Phân mảnh dữ liệu bảng SINHVIEN thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa) LOP (malop, tenlop, manganh)

SINHVIEN (masv, hoten, ngaysinh, gioitinh, diachi, malop)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = LOP.manganh LOP.malop = SINHVIEN.malop

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

SINHVIEN1 = SINHVIEN |>< LOP1 SINHVIEN2 = SINHVIEN |>< LOP2 SINHVIEN3 = SINHVIEN |>< LOP3

Phân mảnh dữ liệu bảng DIEM thành 3 mảnh dựa trên mối liên hệ giữa các quan hệ sau:

KHOA (makhoa, tenkhoa)

NGANHHOC (manganh, tennganh, makhoa) LOP (malop, tenlop, manganh)

SINHVIEN (masv, hoten, ngaysinh, gioitinh, diachi, malop) DIEM (masv, mamonhoc, lanthi, diemthi)

Và dựa vào tập vị từ nối sau:

KHOA.makhoa = NGANHHOC.makhoa NGANHHOC.manganh = LOP.manganh LOP.malop = SINHVIEN.malop

Như vậy, ta có 3 phân mảnh như sau:

DIEM1 = DIEM |>< SINHVIEN1 DIEM2 = DIEM |>< SINHVIEN2

DIEM3 = DIEM |>< SINHVIEN3

3.4.3. Định vị dữ liệu

Một trạm chính đặt tại phòng Đào tạo, nơi lưu trữ đầy đủ thông tin dữ liệu. Ba trạm con đặt tại các cơ sở gồm cơ sở một, cơ sở hai và cơ sở ba, là địa điểm đặt các khoa/bộ môn: - Kỹ thuật – Công nghệ - Ngoại ngữ - Lý luận chính trị - Tiểu học - mầm non - SP Tự nhiên

- SP Xã hội – Nhân văn

- Kinh tế - Quản trị kinh doanh

- Tâm lý giáo dục

- Giáo dục thể chất

Dữ liệu liên quan đến các đơn vị tại một cơ sở đào tạo sẽ được đặt tại trạm của cơ sở đó. Các đơn vị của cơ sở khác (trạm khác) có thể truy cập tới để tra cứu, thống kê thông tin.

3.4.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu phân tán trên các trạm

Hình 3.16. Máy khách theo tin cậy khách/chủ

Hình 3.18. Thí dụ dữ liệu sau khi phân mảnh ngang, tại máy chủ

3.4.5. Các chức năng chính

- Quản lý dữ liệu về sinh viên

Hình 3.19. Giao diện quản lý dữ liệu sinh viên

- Quản lý thông tin học phần

- Cập nhật kết quả thi học phần

Hình 3.21. Giao diện cập nhật điểm học phần

- Tra cứu điểm thi học phần

Hình 3.22. Giao diện tra cứu điểm học phần

3.5. Kết luận

Chương trên đã trình bày phần ứng dụng của luận văn. Trong luận văn đã tìm hiểu được thực trạng tin học hóa trong công tác quản lý đào tạo tại Trường Đại học Hà Tĩnh. Luận văn đề xuất giải pháp cơ sở dữ liệu phân tán tại Đại học Hà Tĩnh, sử du ̣ng dữ liệu về quản lý đào tạo của Trường Đại học Hà Tĩnh và vận dụng tin c ậy phân mảnh ngang. Sau đó luận văn đã triển khai được một số chức năng của hệ thống cơ sở dữ liệu, đáp ứng được vai trò của hệ thống trợ giúp công tác quản lý đào tạo.

KẾT LUẬN

Kết quả của luận văn

Luận văn đã tìm hiểu về cơ sở dữ liệu phân tán , tập trung vào kiến trúc của hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán, hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán và các d ạng kiến trúc, phân mảnh dữ liệu.

Luận văn cũng tiếp cận với bài toán xử lý vấn tin phân tán, tìm hiểu các bước trong phân rã vấn tin là giai đoạn đầu tiên của quá trình xử lý câu vấn tin.

Trong phần ứ ng du ̣ng , luận văn sử du ̣ng d ữ liệu về quản lý và đào tạo của Trường đại học Hà Tĩnh, sử du ̣ng tin cậy phân mảnh ngang.

Một số chức năng của hệ thống cơ sở dữ liệu đã đáp ứng được vai trò của hệ thống trợ giúp công tác quản lý đào tạo (i) hỏi dữ liệu về sinh viên, môn học, tổ chức học tập; (ii) cập nhật kết quả học tập của sinh viên; (iii) chuẩn bị các bảng biểu thống kê, liên quan đến kết quả học tập của sinh viên, với mục đích giúp công tác quản lý tại cơ sở đào tạo.

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Học viên sẽ phát triển hệ thống, đáp ứng nhu cầu xử lí dữ liệu về kết quả học tập của sinh viên tại Trường đại học Hà Tĩnh.

Một số chức năng trong hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán c ần được tiếp tục mở rộng và phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Đỗ Trung Tuấn (1999), Cơ sở Dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục.

[2]. Đồng Thị Bích Thủy (2010), Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao, ĐHKHTN Hồ Chí Minh.

[3]. Giáo trình Cơ sở dữ liệu phân tán, Đại học KHTN - ĐHQGHN, 2014. [4]. http:// www.microsoft.com/visualstudio

[5]. http://htu.edu.vn [6]. https://voer.edu.vn

[7]. Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình (2009), Giáo trình hệ cơ sở dữ liệu phân tán và suy diễn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[8]. Phạm Thế Quế (2009), Cơ sở dữ liệu phân tán, Nhà xuất bản Thông tin Truyền thông.

Tiếng Anh

[9]. M.Tamer Ozsu và Patricle Valduriez (1999), Principles of Distributed Database Systems.

[10].R. Ramakrishnan, Johannes Gehrke (2014), Database Management Systems, http: // pages.cs.wisc.edu/ ~dbbook/openAccess/thirdEdition.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình cơ sở dữ liệu phân tán và áp dụng vào bài toán quản lý đào tạo (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)