1.1.2 .Vai trò của NHTM trong nền kinh tế
2.1. Khái quát Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
2.1.3. Kết quả kinh doanh của MHB Hà Nội từ năm 2009-2013
*Hoạt động huy động vốn
Trong những năm gần đây, bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến đổi lớn, tình trạng khủng hoảng kinh tế lan rộng ra tồn cầu. Tình trạng huy động vốn càng gặp khó khăn hơn khi lạm phát tăng ở mức cao (đỉnh điểm là năm 2011, lạm phát ở mức 18,5%), Ngân hàng Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ. Thêm vào đó, sự ra đời của hàng loạt các chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTM trong nƣớc, sự xâm nhập thị trƣờng của các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong, ngồi nƣớc, gây khó khăn Ngân hàng trong hoạt động huy động vốn. Đơn vị: tỷ đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Huy động thị trƣờng 1 1.810 2.507 2.192 2.077 1.678 Huy động thị trƣờng 2 710 Tổng nguồn vốn huy động 2.520 2.507 2.192 2.077 1.678
(Nguồn: Phòng nguồn vốn MHB Hà Nội) Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2009-2013
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội có xu hƣớng giảm. Sự sụt giảm về vốn này xảy ra chủ yếu ở thị trƣờng 2. Trƣớc năm 2010, MHB Hà Nội là một trong hai chi nhánh cấp 1 đƣợc Tổng giám đốc MHB ủy quyền huy động vốn trên thị trƣờng 2 dƣới sự giám sát của Ban Quản lý Nguồn vốn Hội sở. Kể từ năm 2010, tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc, chi nhánh MHB Hà Nội đã không thực hiện huy động vốn trên thị trƣờng này.
Nguồn huy động thị trƣờng 1 có xu hƣớng tăng trong những năm đầu song không ổn định và tốc độ tăng trƣởng thấp. Từ năm 2012 đến nay có xu
hƣớng giảm. Đó là do thƣơng hiệu MHB đối với khu vực Hà Nội còn chƣa đƣợc dân chúng và các tổ chức kinh tế xã hội biết đến nhiều. Trong bối cảnh nền kinh tế nhƣ những năm gần đây, những biến động về lãi suất huy động từ thị trƣờng 1 (đặc biệt trong năm 2008 và 2011) đã đƣợc đẩy lên cao cùng với các chính sách tiền tệ thắt chặt đã khiến cho cơng tác huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn. Nhìn trên biểu đồ, nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội giảm sút so với năm trƣớc đó. Lý do chính là MHB Hà Nội tuân thủ chặt chẽ các hƣớng dẫn của NHNN về lãi suất huy động, tuy vậy chính sách này đơi lúc cũng cịn q cứng nhắc. Mặc dù vậy, nguồn vốn MHB Hà Nội vẫn đáp ứng tốt cho vấn đề thanh khoản và duy trì hoạt động kinh doanh.
*Hoạt động sử dụng vốn
Nguồn vốn huy động đƣợc sau khi giữa lại một phần dƣới dạng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng Nhà nƣớc cho mục đích chi trả tiền mặt, MHB Hà Nội ƣu tiên cho vay, số còn còn lại đƣợc dùng để gửi Hội sở theo cơ chế quản lý vốn tập trung của MHB. Riêng với nguồn vốn huy động liên ngân hàng, chi nhánh chỉ đƣợc dùng để gửi Hội sở theo đúng kỳ hạn và số tiền huy động.
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: MHB Hà Nội) Biểu đồ 2.1 Số dư vốn huy động và dư nợ tại MHB Hà Nội qua các năm
Nhƣ vậy, toàn bộ số dƣ cho vay đều đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn huy động từ thị trƣờng dân cƣ và các tổ chức kinh tế xã hội. Dƣ nợ tại MHB Hà Nội liên tục tăng trƣởng qua các năm, đóng góp một tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng thu nhập của chi nhánh. Riêng năm 2013, do tình hình huy động vốn giảm sút nên dƣ nợ của Chi nhánh cũng giảm để đảm bảo tính thanh khoản và đảm bảo an tốn hoạt động. Phần vốn huy động cịn lại ngồi mục đích đảm bảo thanh tốn, đƣợc dùng gửi vốn điều hịa tại Hội sở với mức lãi suất Hội sở quy định từng thời kỳ đảm bảo một mức chênh lệch nhất định so với chi phí chi nhánh đã bỏ ra để huy động.
*Hoạt động khác
Bên cạnh hai hoạt động chính là huy động vốn và cho vay, MHB Hà Nội còn cung cấp đa dang các dịch vụ: dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc, thanh toán quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, chiết khấu chứng từ, kinh doanh ngoại tệ, …Việc mở rộng các hoạt động dịch vụ ngày càng đƣợc chú trọng hơn bên cạnh các hoạt động truyền thống do xu thế hội nhập, công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển và cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở lên khốc liệt hơn.
* Lợi nhuận của MHB Hà Nội
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán cuối năm MHB Hà Nội) Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận của MHB Hà Nội qua các năm
Có thể thấy lợi nhuận của MHB Hà Nội không ổn định qua các năm. Năm 2010, mặc dù nguồn vốn thị trƣờng 1 của chi nhánh tăng rõ rệt song nguồn vốn thị trƣờng 2 hoàn tồn khơng cịn, tổng tài sản giảm tác động làm giảm lợi nhuận. Năm 2011, nguồn vốn huy động giảm so với năm 2010, tổng tài sản giảm tuy nhiên lợi nhuận MHB Hà Nội tăng là do lãi suất cho vay năm 2011 khá cao, khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay đƣợc nới rộng. Năm 2012, chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động giảm, đồng thời nợ xấu gia tăng ảnh hƣởng tiêu cực tới tình hình kinh doanh của chi nhánh. Năm 2013 theo xu thế chung của tình hình kinh tế trong nƣớc và quốc tế MHB Hà Nội việc huy động vốn giảm sút đơi lúc có những POS phải vay vốn hội sở để cho vay, đồng thời việc nợ xấu xuất hiện nhiều hơn đồng thời việc thực hiện bán nợ xấu cho VAMC làm cho lợi nhuận của Chi nhánh giảm nhanh chóng vì phải dùng số tiền dự phịng rủi ro tín dụng để hạch tốn lãi phát sinh của các khoản nợ xấu.