Cỏc yếu tố cấu thành tội phạm

Một phần của tài liệu Tội vận chuyển trái phép chất ma túy theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 26 - 32)

1.3. Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy theo quy định của Bộ

1.3.1. Cỏc yếu tố cấu thành tội phạm

Về khỏch thể của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy

Hành vi phạm tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy xõm phạm những quy định của Nhà nƣớc về chế độ quản lý độc quyền cỏc chất ma tỳy. Đối tƣợng của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy bao gồm: Lỏ, thõn, rễ cõy cần sa, quả cõy thuốc phiện tƣơi, khụ ... .

Khỏch thể bị xõm hại ở đõy là chế độ quản lý độc quyền chất ma tỳy của Nhà nƣớc. Thuật ngữ “chất ma tỳy” đƣợc sử dụng ch nh thức và đƣợc ghi nhận trong BLHS Việt Nam năm 1985 (tại Điều 203 BLHS năm 1985), tội tổ chức sử dụng ma tỳy. Tuy nhiờn, khụng c quy phạm nào chỉ ra khỏi niệm thế nào là “chất ma tỳy”, đến năm 2000 Quốc hội ban hành Luật Phũng, chống ma tỳy thỡ tại khoản 1, Điều 2 quy định:

1. Chất ma tỳy là cỏc chất gõy nghiện, chất hƣớng thần quy định trong cỏc danh mục do Ch nh phủ ban hành.

2. Chất gõy nghiện là chất k ch th ch hoặc ức chế thần kinh, dễ gõy tỡnh trạng nghiện đối với ngƣời sử dụng.

3. Chất hƣớng thần là chất k ch th ch, ức chế thần kinh hoặc gõy ảo giỏc, nếu sử dụng nhiều lần c thể dẫn tới tỡnh trạng nghiện đối với ngƣời sử dụng.

4. Tiền chất là cỏc h a chất khụng thể thiếu đƣợc trong quỏ trỡnh điều chế, sản xuất chất ma tỳy, đƣợc quy định trong danh mục do Ch nh phủ ban hành.

Về danh mục chất ma tỳy và tiền chất đƣợc Ch nh phủ quy định tại cỏc văn bản dƣới luật bao gồm:

- Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Ch nh phủ ban hành cỏc danh mục chất ma tỳy và tiền chất, gồm 249 chất ma tỳy, tiền chất.

- Nghị định số 133/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 bổ sung một số chất mục ma tỳy và tiến chất ban hành kốm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Ch nh phủ gồm tổng cộng 267 chất ma tỳy, tiền chất ma tỳy.

- Nghị định số 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007 bố sung một số chất ma tỳy và tiền chất ban hành kốm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Ch nh phủ gồm tổng cộng 273 chất ma tỳy, tiến chất ma tỳy.

- Nghị định số 17/2011/NĐ-CP ngày 22/02/2011 bổ sung một số chất ma tỳy và tiền chất ban hành kốm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Ch nh phủ gồm tổng cộng 278 chất ma tỳy, tiền chất ma tỳy.

- Nghị định số 82/2013/NĐ-CP về ban hành cỏc danh mục chất ma tỳy và tiền chất thay thế Nghị định 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Ch nh phủ (đƣợc sửa đổi tại cỏc nghị định 133, 163 và 17) c hiệu lực từ ngày 15/9/2013, gồm 335 chất ma tỳy và 41 tiền chất.

- Nghị định số 126/2015/NĐ-CP ngày 09/12/2015 bổ sung một số chất ma tỳy và tiền chất ban hành kốm theo Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 19/07/2013 của Ch nh phủ gồm 350 chất ma tỳy, 43 tiền chất ma tỳy.

- Nghị định số 73/2018/NĐ-CP về ban hành cỏc danh mục chất ma tỳy và tiền chất thay thế Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 của Ch nh phủ (đƣợc sửa đối, bổ sung tại cỏc Nghị định số 126) c hiệu lực từ ngày 15/5/2018, gồm 515 chất ma tỳy và 47 tiền chất ma tỳy.

Về mặt khỏch quan của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy:

Trong mặt khỏch quan của tội phạm, hành vi khỏch quan là biểu hiện cơ bản, là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm. Khụng c hành vi khỏch quan sẽ khụng c những dấu hiệu khỏc trong mặt khỏch quan của tội phạm, và nhƣ vậy sẽ khụng c tội phạm [55, tr. 116].

Hành vi khỏch quan của tội phạm đƣợc mụ tả là hành vi vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy mà khụng nhằm mục đ ch sản xuất, mua bỏn, tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy. Hành vi vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy đƣợc hiểu là hành vi chuyển dịch bất hợp phỏp chất ma tỳy từ nơi này đến nơi khỏc dƣới bất kỳ hỡnh thức nào (c thể bằng cỏc phƣơng tiện khỏc nhau nhƣ ụ tụ, tàu bay, tàu thủy ...; trờn cỏc tuyến đƣờng khỏc nhau nhƣ đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng khụng, ...; c thể để trong ngƣời nhƣ cho vào tỳi ỏo, tỳi quần, nuốt vào trong bụng, để trong hành lý nhƣ va ly, tỳi sỏch, ...). Bờn cạnh đ , tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy trong BLHS năm 2015 cũng đƣợc phỏp điển h a cụ thể mức tối thiểu định lƣợng cỏc chất ma tỳy để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngoài cỏc trƣờng hợp thỏa món dấu hiệu về định lƣợng, Điều 250 BLHS năm 2015 cũn bổ sung thờm dấu hiệu định tội “đó bị xử phạt vi phạm hành ch nh về hành vi quy định tại Điều này hoặc đó bị kết ỏn về tội này hoặc một trong cỏc tội quy định tại cỏc điều 248, 249, 251, 252 của Bộ luật này, chƣa đƣợc x a ỏn t ch mà cũn vi phạm”.

Một vấn đề cần đặc biệt chỳ ý khi xỏc định hành vi khỏch quan của tội này đ là, ngƣời giữ hộ, hoặc vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy cho ngƣời khỏc, mà biết rừ mục đ ch mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy của ngƣời đ , thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy với vai trũ đồng phạm.

Khi ỏp dụng việc xử lý về hành vi vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy cần xỏc định rừ mặt khỏch quan của tội phạm, cụ thế Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải thu thập tài liệu, chứng cứ, chứng minh về mục đ ch của tội phạm một cỏch khỏch quan về mục đ ch của ngƣời vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy từ nơi này đến nơi khỏc với mục đ ch là gỡ? Nếu mục đ ch vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy thuờ cho một ngƣời khỏc để c lợi ch vật chất mà khụng biết, khụng quan tõm đến ngƣời thuờ vận chuyển mục đ ch sử dụng số ma tỳy

đ để làm gỡ thỡ ngƣời phạm tội phải bị xử lý về tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy, khi ngƣời vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy mà biết rừ mục đ ch của ngƣời thuờ mỡnh vận chuyển số ma tỳy đ để bỏn cho ngƣời khỏc hoặc cất dấu số ma tỳy đ thỡ ngƣời vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy đ phải bị xử lý về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy hoặc tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy với vai trũ đồng phạm với ngƣời thuờ vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy.

Về chủ thể của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy:

Chủ thể của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy là bất kỳ ngƣời nào từ đủ 16 tuổi trở lờn, c năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đó thực hiện hành vi phạm tội. Đối với ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này nếu là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiệm trọng.

Dựa vào t nh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội thỡ BLHS năm 2015 quy định về phõn loại tội phạm thành bốn loại là tội phạm t nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, cụ thể tại khoản 1, Điều 9 BLHS năm 2015 quy định:

a) Tội phạm t nghiờm trọng là tội phạm c t nh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng lớn mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự đến 03 năm;

b) Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm c t nh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội lớn mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trờn 03 năm tự đến 07 năm tự;

c) Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm c t nh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trờn 07 năm tự đến 15 năm tự:

d) Tụi phạm đặc biệt nghiờm trọng là tội phạm c t nh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ 15 năm tự đến 20 năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Theo quy định tại khoản 1, Điều 250 BLHS năm 2015 thỡ mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 07 năm tự, nhƣ vậy, trƣờng hợp này thuộc loại tội phạm nghiờm trọng; khoản 2 c mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 15 năm tự, trƣờng hợp này thuộc loại tội phạm rất nghiờm trọng; khoản 3 c mức cao nhất của khung hỡnh phạt tự 15 năm đến 20 năm; khoản 4 c mức cao nhất của khung hỡnh phạt là tự 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh, nhƣ vậy khoản 3 và khoản 4 thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Theo quy định của Điều 12 BLHS năm 2015 thỡ ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy theo khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 điều 250 BLHS năm 2015, và ngƣời từ đủ 14 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy theo quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 250 BLHS năm 2015.

Nhƣ vậy, chủ thể của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy phải là ngƣời đủ tuổi chịu TNHS theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 2015 và c năng lực TNHS, tức là họ khụng ở trong tỡnh trạng đƣợc coi là khụng c năng lực TNHS quy định tai Điều 21 BLHS năm 2015. Điều 21 BLHS năm 2015 quy định tỡnh trạng khụng c năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự nhƣ sau: "Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong khi đang mắc bệnh tõm thần, một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự".

Về mặt chủ quan của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy:

Tội phạm là một thể thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Nếu mặt khỏch quan là biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm thỡ mặt

chủ quan là hoạt động tõm lý bờn trong của tội phạm, bao gồm: Lỗi, động cơ, mục đ ch phạm tội.

- Dấu hiệu lỗi

Lỗi là thỏi độ tõm lý của con ngƣời đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và đối với hậu quả do mỡnh gõy ra, đƣợc biếu hiện dƣới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý.

Lỗi đƣợc chia thành hai loại là lỗi cố ý và lỗi vụ ý. Trong mỗi cấu thành tội phạm cơ bản, dấu hiệu lỗi n i chung chỉ c thể là một loại lỗi đ là lỗi cố ý hoặc lỗi vụ ý. Lỗi cố ý bao gồm lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý giỏn tiếp, lỗi vụ ý cũng gồm lỗi vụ ý do cẩu thả và lỗi vụ ý do quỏ tự tin.

Mặc dự cỏc nhà làm luật khụng mụ tả trực tiếp dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy, tuy nhiờn căn cứ vào hành vi đó phản ỏnh trong cấu thành tội phạm cơ bản c thể xỏc định đƣợc dấu hiệu lỗi của tội phạm này là lỗi cố ý trực tiếp. Khoản 1, Điều 10 BLHS năm 2015 quy định: “Cố ý trực tiếp là trƣờng hợp ngƣời phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trƣớc hậu quả của hành vi đ và mong muốn hậu quả xảy ra”.

Nhƣ vậy, dấu hiệu về lỗi của tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy đƣợc biểu hiện nhƣ sau:

+ Về lý tr : Ngƣời phạm tội khi thực hiện hành vi vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy đó nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trƣớc hậu quả do hành vi của mỡnh sẽ gõy ra đ là xõm phạm sự quản lý độc quyền về cỏc chất ma tỳy của Nhà nƣớc.

+ Về ý ch : Ngƣời phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra

- Dấu hiệu động cơ, mục đ ch phạm tội trong tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong việc định tội. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu động cơ, mục đ ch của ngƣời phạm tội c ý nghĩa quan trọng

trong việc xỏc định mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội khi Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt.

Nhƣ vậy, lỗi của ngƣời thực hiện hành vi vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy đƣợc thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp. Tức là, ngƣời phạm tội nhận thức rừ hành vi vận chuyển ma tỳy của mỡnh từ nơi này đến nơi khỏc và chất ma tỳy là chất thuộc danh mục Nhà nƣớc quy định cấm vận chuyển, lƣu thụng, là chất mà Nhà nƣớc thống nhất quản lý là nguy hiểm cho xó hội nhƣng vẫn mong muốn thực hiện hành vi đ .

Một phần của tài liệu Tội vận chuyển trái phép chất ma túy theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)