Giải phỏp ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tội vận chuyển trái phép chất ma túy theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 60 - 79)

2.3. Một số giải phỏp bảo đảm ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự về tộ

2.3.2.Giải phỏp ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự

Để đảm bảo ỏp dụng đỳng quy định của BLHS năm 2015 về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy, ngoài những giải phỏp về mặt phỏp lý và chuyờn mụn nghiệp vụ, cần ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp sau:

2.3.2.1. Tăng cường cụng tỏc hưỡng dẫn, giải thớch cỏc quy định của BLHS năm 2015 đối với tụi vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý

Việc tăng cƣờng cụng tỏc hƣớng dẫn, giải th ch cỏc quy định của BLHS năm 2015 đối với tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy là hết sức cần thiết bởi việc giải th ch này sẽ g p phần quan trọng trong việc thống nhất nhận thức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng nhằm hƣớng đến mục tiờu là xột xử đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và ngƣời phạm tội đồng thời khụng xột xử oan ngƣời vụ tội. Việc thay đổi kĩ thuật lập phỏp theo hƣớng tiến bộ tỏch Điều 194 BLHS năm 1999 thành 4 điều luật: Điều 249, Điều 250, Điều 251 và Điều 252 trong BLHS năm 2015 khiến đƣờng lối xử lý cỏc vụ ỏn về tội phạm ma tỳy gặp phải sự khụng thống nhất. Cỏc cơ quan c thẩm quyền cần c văn bản hƣớng dẫn một cỏch cụ thể cỏc tỡnh tiết dễ gõy nhầm lẫn với cỏc hành vi phạm tội khỏc nhƣ tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy Điều 249 BLHS năm 2015; tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy Điều 251 BLHS năm 2015... qua đ mà khắc phục đƣợc việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt khụng ch nh xỏc của cơ quan ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự.

2.3.2.2. Nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho những người cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự

Trong Nghị quyết số 49/NQ/TW ngày 02 thỏng 6 năm 2005 của Bộ Ch nh trị về Chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020, cũng nhƣ trong Bỏo cỏo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 49 - NQ/TN ngày 02/6/2005 của Bộ Ch nh trị về Chiến lƣợc này c đề ra nhiệm vụ: “Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ

tư phỏp và bổ trợ tư phỏp trong sạch, vững mạnh theo hướng đề cao quyền hạn và trỏch nhiệm phỏp lý, nõng cao và cụ thể húa tiờu chuẩn về chớnh trị, phẩm chất đạo đức, chuyờn mụn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xó hội đối với từng loại cỏn bộ ... ” [6, tr.3]. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ đ , cần

phải làm tốt cỏc cụng việc sau:

Một là, đối với đội ngũ Thẩm phỏn

Trƣớc tiờn, cần hoàn thiện tiờu ch , điều kiện, quy trỡnh bổ nhiệm Thẩm phỏn. Mặc dự vấn đề này đó đƣợc quy định tƣơng đối chặt chẽ trong Luật Tổ chức TAND năm 2014, Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cũng nhƣ một số văn bản phỏp luật khỏc, nhƣng kết quả tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phỏn vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc những đũi hỏi ngày càng cao của thực tiễn xột xử. Ở một vài địa phƣơng; việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phỏn chủ yếu quan tõm đến số lƣợng, t chỳ ý đến chất lƣợng. Vấn đề tổ chức thi tuyển để chọn ngƣời bổ nhiệm Thẩm phỏn tuy đó đƣợc triển khai, nhƣng vẫn mang t nh hỡnh thức, khụng c t nh cạnh tranh cao. Một số điều kiện để đƣợc bổ nhiệm Thẩm phỏn đƣợc quy định trong luật chƣa cụ thể, rừ ràng, cũn chung chung và rất kh đỏnh giỏ. Chẳng hạn, khoản 3 Điều 68 Luật Tổ chức TAND năm 2014 cú quy định một trong những điều kiện để bổ nhiệm Thẩm phỏn là “cú

năng lực xột xử”. Vậy nhƣ thế nào là “cú năng lực xột xử”? Do việc đỏnh giỏ

chƣa c sự thống nhất, dẫn tới c trƣờng hợp Thẩm phỏn đƣợc bổ nhiệm khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu “cú năng lực xột xử”.

- Vấn đề tiếp theo khụng kộm phần quan trọng là tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng xột xử, đạo đức cụng vụ cho đội ngũ Thẩm phỏn. Tại bỏo cỏo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 49 - NQ/TW của Bộ ch nh trị nhấn mạnh:

Tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng phỏp đào tạo cử nhõn luật, đào tạo cỏn bộ nguồn của cỏc chức danh tƣ phỏp (trong đ c Thẩm

phỏn), bổ trợ tƣ phỏp. Thƣờng xuyờn bồi dƣỡng cỏn bộ tƣ phỏp, theo hƣớng cập nhật cỏc kiến thức mới về ch nh trị, phỏp luật, kinh tế, xó hội, c kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, c phẩm chất, đạo đức trong sỏng, c bản lĩnh dũng cảm đấu tranh vỡ cụng lý, bảo vệ phỏp chế XHCN, tụn trọng và bảo vệ quyền con ngƣời [2, tr.32]. Đõy là một chủ trƣơng hết sức đỳng đắn, bởi cỏn bộ tƣ phỏp, bổ trợ tƣ phỏp n i chung, đội ngũ Thẩm phỏn n i riờng là những chủ thể c thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong việc giải quyết vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy. Nếu trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp hạn chế, đạo đức cụng vụ yếu kộm.thỡ sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.

Thờm vào đ , cần nghiờn cứu kộo dài thời gian nhiệm kỳ của thẩm phỏn TANDTC theo hƣớng bổ nhiệm một lần Thẩm phỏn TANDTC đến khi nghỉ hƣu. Hiện nay, theo quy định của phỏp luật thỡ nhiệm kỳ đầu của Thẩm phỏn là 05 năm. Khi kết thỳc nhiệm kỳ, thỡ phải làm thủ tục bổ nhiệm lại. Thực tế cho thấy quy định, thủ tục điều kiện bổ nhiệm lại chức danh Thẩm phỏn đó cho phộp sang lọc những Thẩm phỏn khụng đủ điều kiện, năng lực cụng tỏc. Tuy nhiờn, việc bổ nhiệm Thẩm phỏn theo nhiệm kỳ 05 năm đó làm cho một số Thẩm phỏn nảy sinh “tư duy nhiệm kỳ”, chƣa mang hết khả năng, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của mỡnh để thực thi cụng vụ, cỏ biệt c ngƣời cũn tranh thủ nhiệm kỳ đƣợc bổ nhiệm làm Thẩm phỏn để thu vộn lợi ch cỏ nhõn.

Mặt khỏc, nhiệm kỳ Thẩm phỏn ngắn dẫn đến việc c một số Thẩm phỏn cũn trẻ c kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ xột xử giỏi, c phẩm chất đạo đức trong sỏng khụng cũn điều kiện, thời gian phỏt huy khả năng của mỡnh để phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc, bảo vệ cụng lý và cụng bằng xó hội. Do vậy, ngồi Thẩm phỏn TANDTC, cần nghiờn cứu bổ nhiệm lại lần

thứ hai đối với những Thẩm phỏn TAND cấp tỉnh, cấp huyện c phẩm chất, đạo đức cụng vụ trong sỏng, c kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ sõu rộng, c nhiều kĩ năng xột xử và cũn tuổi cụng tỏc, c sức khỏe tốt để tiếp tục đảm nhiệm chức danh Thẩm phỏn.

Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng cũng nhƣ đời sống sinh hoạt hiện nay cần quan tõm hơn nữa đến cải cỏch chế độ tiền lƣơng cũng nhƣ đói ngộ khỏc, nhất là trợ cấp nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phỏn để họ thực sự yờn tõm thực thi cụng vụ, hạn chế tối đa những hiện tƣợng tiờu cực khụng đỏng c .

Cựng với việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng xột xử cho Thẩm phỏn, cần chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc giỏo dục ch nh trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho đội ngũ này. C nhƣ vậy, mới c thể đỏp ứng đƣợc những yờu cầu, đũi hỏi của thực tiễn, mới c thể hạn chế đƣợc những biểu hiện suy thoỏi về ch nh trị, tƣ tƣởng - một căn bệnh nguy hiểm của khụng t cỏn bộ ở nƣớc ta hiện nay.

Hai là, đối với Hội thẩm nhõn dõn và cỏn bộ tƣ phỏp khỏc (thƣ ký tũa

ỏn, Thẩm tra viờn.).

Đối với đội ngũ này, cần tập trung triển khai cỏc giải phỏp cụ thể để nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, nhất là kiến thức phỏp luật, tin học; nghiờn cứu đổi mới, bổ sung tiờu chuẩn, điều kiện tuyển chọn Hội thẩm nhõn dõn, Thƣ ký tũa ỏn, Thẩm tra viờn...Cỏc điều kiện, tiờu chuẩn này phải đƣợc quy định cụ thể, rừ ràng, minh bạch hơn. Đồng thời, Hội thẩm nhõn dõn cũng nhƣ cỏn bộ tƣ phỏp khỏc cũng phải thƣờng xuyờn đƣợc giỏo dục ch nh trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống và c chế độ đói ngộ thỏa đỏng đối với họ, để họ toàn tõm, toàn ý phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng tỏc; trỏnh hiện tƣợng ỷ lại vào quyết định của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa; đề cao t nh độc lập, khỏch quan, chỉ tuõn thủ phỏp luật của Hội thẩm nhõn dõn.

Trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Ch nh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới c đề ra một trong những nhiệm vụ là: “Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp

trong hoạt động tố tụng trờn cơ sở thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, khụng hữu khuynh, đựn đẩy trỏch nhiệm” [5, tr.4]. Quỏn

triệt nhiệm vụ này, ba cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự cần tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, kể từ khi tiếp nhận, xử lý, giải quyết tin bỏo về tội phạm cho đến khi xột xử vụ ỏn. Muốn vậy, phải xõy dựng đƣợc một cơ chế phối hợp chặt chẽ, khoa học, trong đ phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan và trỏch nhiệm phối hợp của ba cơ quan này để tạo ra mối quan hệ cần thiết, bổ sung cho nhau trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy. Đồng thời, phải kiờn quyết khắc phục hiện tƣợng hữu khuynh, tỡnh trạng: “quyền

anh quyền tụi” hoặc đựn đẩy trỏch nhiệm cho nhau. Đối với từng vụ ỏn, từng

giai đoạn tố tụng cần xỏc định nội dung, hỡnh thức phối hợp cụ thể sỏt với tỡnh hỡnh thực tế; việc phối hợp phải đƣợc tiến hành kịp thời, thƣờng xuyờn, liờn tục. Kinh nghiệm cho thấy, nếu ba cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau thỡ việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy, cũng nhƣ vụ ỏn hỡnh sự n i chung đƣợc tiến hành nhanh ch ng, kịp thời và ch nh xỏc, việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt của Tũa ỏn đảm bảo đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật; hạn chế tối đa những sai s t, nhất là việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

Cựng với việc tăng cƣờng sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự, Tũa ỏn cần chỳ trọng phối hợp với cỏc cơ quan bổ trợ tƣ phỏp, nhất là cơ quan giỏm định tƣ phỏp. Thực tế cho thấy, vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy c đƣợc giải quyết kịp thời, nhanh chúng hay khụng, cú đỳng thời hạn luật định hay khụng, phần nào phụ thuộc vào kết quả giỏm định

tỷ lệ tổn thƣơng cơ thể của cơ quan giỏm định phỏp y. Bởi, theo quy định của phỏp luật hỡnh sự, tỷ lệ tổn thƣơng cơ thể của nạn nhõn đƣợc nhà làm luật quy định là dấu hiệu bắt buộc để định tội cũng nhƣ định khung hỡnh phạt. Chỉ khi nào c kết luận của cơ quan giỏm định phỏp y về tỷ lệ tổn thƣơng cơ thể của nạn nhõn từ 11% trở lờn thỡ mới xử lý hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mới khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử ngƣời bị buộc tội. Nhƣ vậy, tỷ lệ tổn thƣơng cơ thể đƣợc xỏc định trong bản kết luận giỏm định phỏp y của cơ quan giỏm định c ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả định tội danh và quyết định hỡnh phạt của Tũa ỏn. Do vậy, việc giỏm định tỷ lệ tổn thƣơng cơ thể của nạn nhõn đũi hỏi phải ch nh xỏc, khỏch quan, cú khoa học thỡ việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt mới ch nh xỏc, c cơ sở. Mọi trƣờng hợp giỏm định khụng ch nh xỏc, khụng kịp thời sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giải quyết vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy. Với ý nghĩa nhƣ vậy, đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng n i chung, Tũa ỏn n i riờng phải hết sức coi trọng phối hợp với cơ quan giỏm định tƣ phỏp.

Trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy, những ngƣời tham gia tố tụng c vai trũ khụng nhỏ đối với việc làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, nhất là luật sƣ bào chữa. Do vậy, Hội đồng xột xử phải hết sức tụn trọng và lắng nghe ý kiến của họ khi tranh luận, tranh tụng tại phiờn tũa. Thực tế cho thấy, phiờn tũa nào c luật sƣ bào chữa tham gia thỡ việc giải quyết vụ ỏn cơ bản sẽ đƣợc ch nh xỏc, khỏch quan, cụng bằng và nhõn đạo hơn, quyền và lợi ch hợp phỏp của ngƣời bị buộc tội, ngƣời bị hại ... đƣợc bảo vệ tốt hơn. Tuy nhiờn, hiện nay ở nƣớc ta, vai trũ của luật sƣ, của ngƣời bào chữa chƣa đƣợc đề cao đỳng mức trong xó hội, cũng nhƣ trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Vỡ thế, để phỏt huy vai trũ của luật sƣ bào chữa trong hoạt động tố tụng hỡnh sự n i chung, trong hoạt động tranh luận, tranh tụng tại phiờn tũa n i riờng thỡ cần phải đẩy mạnh triển khai cỏc biện phỏp và

giải phỏp để phỏt triển và nõng cao năng lực của đội ngũ luật sƣ đó đƣợc đề cập trong Chiến lƣợc phỏt huy nghề luật sƣ đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Ch nh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011. Đồng thời xõy dựng cơ chế phối hợp đảm bảo cho luật sƣ bào chữa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh đỳng quy định của phỏp luật và lƣơng tõm nghề nghiệp, nhất là cơ chế bảo đảm cho luật sƣ thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiờn tũa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.3. Tăng cường cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt xột xử, tổng kết thực tiễn, xõy dựng ỏn lệ

Để đảm bảo hoạt động định tội danh và quyết định của TAND trong xột xử cỏc vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy đƣợc ch nh xỏc, khỏch quan, đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, vấn đề khụng kộm phần quan trọng là phải tăng cƣờng lónh đạo, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động xột xử của Tũa ỏn.

Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Ch nh trị đó đề ra nhiệm vụ: “Đổi mới và tăng cường sự lónh đạo của Đảng, phỏt huy vai trũ

giỏm sỏt của cơ quan dõn cử, của cụng luận và nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp” [6, tr.4]. Đõy là việc hết sức cấp thiết và quan trọng, vỡ thế phải thƣờng

xuyờn đổi mới và tăng cƣờng hơn nữa. Thực tế cho thấy ở địa phƣơng nào, Tũa ỏn cấp nào làm tốt cụng tỏc này thỡ ở đ hoạt động xột xử n i chung, hoạt động định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong giải quyết vụ ỏn về Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy n i riờng sẽ c chất lƣợng, hiệu quả; sẽ phỏt hiện và khắc phục kịp thời những hạn chế, sai sút trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn. Mặc dự c ý nghĩa, vai trũ quan trọng nhƣ vậy, nhƣng c thể thấy, cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện cỏc nhiệm vụ cải cỏch tƣ phỏp n i chung, hoạt động xột xử của Tũa ỏn n i riờng c nơi, c lỳc bị buụng lỏng, chƣa thƣờng xuyờn, kịp thời, chất lƣợng chƣa cao.

Trong Đảng, ch nh quyền địa phƣơng, trong ngành Tũa ỏn cũng nhƣ trong xó hội cũn thiếu một cơ chế lónh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giỏm sỏt một cỏch đầy đủ, cụng khai, minh bạch và c hiệu quả để ngăn chặn, khắc phục kịp thời những hạn chế, yếu kộm trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn. Việc thanh tra, kiểm tra trong nội bộ ngành Tũa ỏn đối với việc thực hiện chức

Một phần của tài liệu Tội vận chuyển trái phép chất ma túy theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 60 - 79)