3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro trong điều tra các vụ án tổ chức
3.2.6. Kiện toàn đội ngũ điều tra viên, cán bộ điều tra của Cơ quan An
điều tra; tăng cường hệ thống cơ sở vật chất phục vụ quản trị rủi ro trong điều tra vụ án tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài
Quản trị rủi ro trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài là hoạt động có tính chuyên biệt của Cơ quan ANĐT. Yêu cầu đối với Cơ quan ANĐT khi thực hiện hoạt động này đòi hỏi không chỉ nắm vững, hiểu biết phƣơng pháp điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài mà còn nắm vững kiến thức về QTRR. Thực tiễn QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài cho thấy, hiện nay Cơ quan ANĐT còn chƣa đồng bộ, chƣa có đủ đội ngũ cán bộ giỏi thực hiện QTRR. Những kiến thức về QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn
84
đi nƣớc ngoài của đội ngũ ĐTV, cán bộ điều tra chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ, dẫn đến việc thực hiện trong thực tiễn chƣa đƣợc kịp thời, triệt để sâu sắc. Trƣớc tình hình này đòi hỏi phải có giải pháp về xây dựng kiện toàn lực lƣợng của Cơ quan ANĐT làm công tác QTRR là cần thiết.
Hiện nay, biên chế đội ngũ ĐTV của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội chƣa đủ về quân số, trình độ năng lực cán bộ không đồng đều, nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài. Do vậy, cần thiết phải bố trí đủ về số lƣợng biên chế nhiều hơn nữa, cần phải đƣợc tuyển chọn, đào tạo bồi dƣỡng sàng lọc kỹ lƣỡng. Yêu cầu các tố chất cần phải có đối với cán bộ làm công tác điều tra có trình độ, năng lực, năng khiếu làm công tác điều tra. Lực lƣơng này phải nắm vững quy trình điều tra vụ án, quy trình QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội cần tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo, huấn luyện cán bộ làm công tác điều tra. Cơ quan ANĐT chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng một cách chi tiết, cụ thể trong đó phải xác định rõ chỉ tiêu đào tạo, đối tƣợng đào tạo, thời gian đào tạo; lựa chọn đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với yêu cầu tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công việc.
Cùng với việc kiện toàn đội ngũ ĐTV, cán bộ điều tra, trong thời gian tới Cơ quan ANĐT tăng cƣờng bổ sung cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài và QTRR trong điều tra loại án này. Hệ thống các thiết bị phục vụ phục vụ phát hiện, thu thập vật chứng; các thiết bị đảm bảo an toàn cho lực lƣợng điều tra nhƣ quần áo chống dao, chống đạn...
85
Kết luận Chƣơng 3
Chƣơng 3 của Luận văn đã đƣa ra các dự báo khoa học về rủi ro nảy sinh trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội, trong đó khẳng định rủi ro trong điều tra loại án này vẫn tiếp tục xảy ra theo chiều hƣớng phức tạp. Theo đó, bên cạnh những yếu tố thuận lợi thì QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội còn có nhiều khó khăn, vƣớng mắc cần phải có giải pháp khắc phục trong thời gian tới. Trên cơ sở những dự báo và qua khảo sát thực trạng ở Chƣơng 2, luận văn đã đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội. Cụ thể:
- Thống nhất nhận thức về QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT.
- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo của lãnh đạo các cấp có thẩm quyền đối với với hoạt động QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài.
- Cơ quan ANĐT linh hoạt lồng ghép giữa việc xây dựng kế hoạch điều tra vụ án với các khâu xác định giới hạn rủi ro, nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, ứng phó rủi ro.
- Áp dụng linh hoạt, sáng tạo các chiến thuật điều tra để phát hiện, ngăn chặn, vô hiệu hóa, xử lý các rủi ro nảy sinh trong quá trình điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài.
- Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội xây dựng, ban hành quy trình thống nhất về quản trị rủi ro trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài.
- Kiện toàn đội ngũ ĐTV, cán bộ điều tra của Cơ quan ANĐT; tăng cƣờng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài.
86
KẾT LUẬN
Quản trị rủi ro trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài có vai trò quan trọng trong đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định của Cơ quan ANĐT khi thực hiện công tác điều tra vụ án. Quản trị rủi ro góp phần giảm thiểu những tác hại của rủi ro gây ra, thậm chí thông qua quản trị, Cơ quan ANĐT còn có thể biến rủi ro thành cơ hội trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài. Tuy nhiên, QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài là vấn đề mới về lý luận và thực tiễn của Cơ quan ANĐT.
Thực tiễn cho thấy, trong thời gian qua, khi tiến hành điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài, Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội không đề cập hoặc thực hiện theo đến việc QTRR. Việc thực hiện QTRR đƣợc Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội gắn liền với quá trình xây dựng và giải quyết các tình huống điều tra tiêu cực nảy sinh trong quá trình điều tra vụ án. Do đó, Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội đã kịp thời, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hiệu quả một số rủi ro nảy sinh trong quá trình điều tra vụ án này. Tuy nhiên, do không xác định đƣợc quy trình quản trị QTRR, cho nên một số khâu trong quy trình này của Cơ quan ANĐT thực hiện bộc lộ hạn chế; việc xử lý rủi ro mang tính tự phát. Do đó, đây chính là những vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu, tổng kết có hệ thống.
Với phƣơng pháp nghiên cứu riêng của mình, luận văn: “Quản trị rủi ro
trong điều tra vụ án tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài của Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội” về cơ bản đã đạt đƣợc mục đích
và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể khái quát ở những điểm sau đây:
Một là, luận văn đã nghiên cứu, làm rõ lý luận cơ bản về rủi ro trong
điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài và QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài.
87
Hai là, luận văn đã nghiên cứu, làm rõ tình hình, đặc điểm có liên quan
đến QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội. Đồng thời, luận văn đã khảo sát, đánh giá thực trạng QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội. Đặc biệt, luận văn đã đánh giá hiệu quả QTRR trong công tác điều tra các vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài bằng phƣơng trình quản trị ANPTT của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội.
Ba là, luận văn đã đƣa ra dự báo về rủi ro và những yếu tố tác động đến
QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội, trong đó đã phân tích, chỉ rõ những yếu tố thuận lợi và khó khăn. Trên cơ sở những dự báo, kết quả khảo sát thực trạng, luận văn đã đề xuất 05 nhóm giải pháp góp phần tăng cƣờng QTRR trong điều tra vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài của Cơ quan ANĐT Công an thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
Trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, với thời gian và khả năng có hạn nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ phía các nhà khoa học và những ngƣời quan tâm để đề tài có thể đƣợc hoàn thiện ở một cấp độ cao hơn.
88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Phƣơng Anh (2013), Khám xét trong điều tra vụ án tổ chức người khác trốn đi nước ngoài do Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội thụ lý, Luận văn thạc sĩ, Học viện An ninh nhân
dân, Hà Nội.
2. Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, Hà Nội. 3. Bộ Công an (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “An ninh phi truyền
thống: Nhận diện kinh nghiệm và giải pháp”, Hà Nội.
4. Bộ Công an (2014), Kỷ yếu Hội thảo: “Phòng ngừa và ứng phó với các
thách thức, đe dọa an ninh phi truyền thống theo chức năng của lực lượng Công an nhân dân”, Hà Nội.
5. Phạm Minh Chính (2014), Mối đe dọa an ninh phi truyền thống và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Công an trong bảo vệ an ninh quốc gia, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, Hà Nội.
6. Aswath Damodaran, Định giá đầu tư, Nxb Tài chính, Hà Nội. 7. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
8. Hoàng Văn Dƣơng (2014), Bắt người trong điều tra các vụ án tổ chức người khác trốn đi nước ngoài do cơ quan An ninh điều tra công an Thành phố Hà Nội tiến hành, Luận văn thạc sĩ, Học viện An ninh
nhân dân, Hà Nội.
9. Trƣơng Quốc Dũng (2013), Quản trị rủi ro trong kinh doanh lữ hành quốc tế nhận khách tại Công ty Cổ phần Du lịch Tân Định, Luận
văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Hoàng Ngọc Hải (2012), Điều tra vụ án tổ chức người khác trốn đi nước
ngoài ở Việt Nam hiện nay, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân
89
11. Nguyễn Văn Hƣởng, Bùi Văn Nam, Hoàng Đình Phi (2015), Tổng quan
về quản trị an ninh phi truyền thống, Khoa Quản trị và Kinh doanh
(HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Tô Lâm (2017), An ninh phi truyền thống trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
13. Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Lê Thùy Linh (2015), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc
sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Minh Ngọc (2015), Quản trị rủi ro hoat động tại Ngân hàng thượng mại Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại
học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Hoàng Phê (1995), Từ điển chính tả, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
17. Hoàng Đình Phi (2015), Quản trị Rủi ro và An ninh doanh nghiệp, Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Phòng An ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác An ninh điều tra từ năm 2016 đến năm 2020, Hà Nội.
19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật công
an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Ngọc Thắng (2020), Quản trị rủi ro, Khoa Quản trị và kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
90
và kinh doanh, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
25. David Apgar (2008), Risk intelligence: Learning to manage what we don’t
know, Harvard Business school press Boston Massachusetts, USA.
26. Frank Knight (1921), Risk, Uncertainly and Profit, Houghton Mifflin Company, Boston, USA.
27. Allan Herbert Willett (1951), The Economic theory of risk and
insurance, University of Pensylvania Press, Philadelphia, USA.
Thông tin tham khảo trên các Website
28. www.atpvietnam.com 29. www.camnangchiase.com 30. www.chinhphu.vn
31. www.gso.gov.vn 32. www.mof.gov.vn
91
PHỤ LỤC SỐ 1: PHIẾU KHẢO SÁT
Kính gửi các đồng chí!
Tôi là Bùi Quang Hải - Học viên chƣơng trình Đào tạo Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống, Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi
ro trong điều tra các vụ án tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài của Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội”.
Bảng câu hỏi này là cơ sở để tôi đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Sự trả lời khách quan của các đồng chí là vô cùng cần thiết đối với tôi. Mọi thông tin liên quan sẽ chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu đề tài và sẽ đƣợc bảo mật hoàn toàn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các đồng chí. Tôi chỉ công bố các số liệu tổng hợp. Thông tin cá nhân của các đồng chí đƣợc hoàn toàn tôn trọng.
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên ngƣời trả lời : ….….….………..…..….……….….….…… 2. Đơn vị công tác: ….….………..…..….……….….….…….. 3. Chức danh tƣ pháp:
Thủ trƣởng Cơ quan An ninh điều tra
Phó Thủ trƣởng Cơ quan An ninh điều tra
Điều tra viên cao cấp
Điều tra viên trung cấp
Điều tra viên sơ cấp
Cán bộ điều tra
II. PHẦN CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI
1. Đồng chí cho biết Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Hà
92
chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài không?
Có Không
2. Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội đã bao giờ gặp rủi
ro trong điều tra các vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài chƣa? Chƣa bao giờ gặp rủi ro
Có gặp nhƣng rủi ro nhỏ, không gây thiệt hại đáng kể
Có gặp rủi ro và bị thiệt hại đáng kể
3. Loại rủi ro nào mà đồng chí thƣờng gặp nhất trong điều tra các vụ án tổ
chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài?
- Rủi ro về sức khỏe, tính mạng của cán bộ tham gia điều tra vụ án
- Rủi ro về việc bị xử lý kỷ luật của cán bộ khi tham gia điều tra vụ án do để xảy ra oan, sai, bỏ lọt tội phạm trong quá trình điều tra vụ án
- Rủi ro về việc đối tƣợng phạm tội bỏ trốn
- Rủi ro về việc đối tƣợng phạm tội không khai báo, không hợp tác với cơ quan điều tra
- Rủi ro về việc đối tƣợng phạm tội bị chết trong quá trình điều tra vụ án
- Rủi ro về việc đƣơng sự (ngƣời đƣợc tổ chức trốn đi nƣớc ngoài) không hợp tác khai báo
- Rủi ro từ việc thay đổi chính sách pháp luật
4. Đồng chí vui lòng đánh giá về khả năng xảy ra các rủi ro trong điều tra
các vụ án tổ chức cho ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài. Vui lòng đánh giá theo