Biến đo năng lực và tri thức của người học

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình phản hồi của người học trong các hệ thống dạy học thông minh (Trang 89 - 92)

5 XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI HỌC

5.1.3 Biến đo năng lực và tri thức của người học

Để xây dựng một mạng Bayes [129] cho mơ hình người học, cần thiết phải xây dựng hệ thống các biến đo năng lực và tri thức của người

Bảng 5.1. Bảng trọng số mơ hình học. Vis: Visual - Hình ảnh, Ver: Verbal - Lời nói, Act: Active - Chủ động, Ref: Reflective - Thụ động, Seq: Sequence - Tuần tự, Glo: Global - Tổng thể, Sen: Sensing - Trực quan, Int: Intuitive - Cảm quan, IN: interest - Độ tập trung. Các biến SV, ST, SQ, SA đo mức độ ảnh hưởng của phong cách học đối với người học.

Phong cách học Độ tập trung

Vis Ver Act Ref Seq Glo Sen Int IN

SV 0.5 0 0.4 0.5 0.1 0.4 0.2 0.4 0.1

ST 0 0.5 0.1 0.5 0.4 0.1 0.3 0.1 0.5

SQ 0.1 0.5 0.6 0.1 0 0.3 0.1 0.5 0.2

SA 0.1 0.7 0.1 0.5 0.5 0.1 0.6 0.1 0.3

học. Để đo các giá trị này, nghiên cứu sử dụng các biến ở các mức độ chi tiết khác nhau. Bao gồm:

Khái niệm: Là một thành phần cơ bản của tri thức, nó khơng thể chia nhỏ hơn nữa, mỗi khái niệm là một đơn vị kiến thức. Ký hiệu khái niệm là C. Để biểu diễn khái niệm C, chúng ta sử dụng một biến C với một phân phối Bernoulli (là một phân phối xác suất rời rạc của biến ngẫu nhiên chỉ nhận hai giá trị 0 hoặc 1). Nếu sinh viên đã biết khái niệm thì C sẽ mang giá trị 1, nếu chưa biết C

mang giá trị 0. Khi đó phân phối xác xuất của C sẽ là:

P(C = x) = px(1−p)1−x, (5.1) với p là xác suất sinh viên biết khái niệm C, x mang hai giá trị 0 và 1.

Chủ đề: Một chủ đề là một cặp (C, w) với:

C là tập các khái niệm C = C1, ..., Cn, các khái niệm con là độc lập.

w = (w1, ..., wn) là các vector trọng số để đo mối tương quan giữa các khái niệm trong một chủ đề. Khơng mất tính

tổng quát, ta giả sử rằng tổng các giá trị w này bằng 1.

Pn

j=1wjCj = 1.

Để đo tri thức của người học về một chủ đề, nghiên cứu sử dụng một biến được định nghĩa như sau:

τ = Pn

j=1wjCj

Mơn học: Là một cặp (T, α), trong đó:

T là một tập các chủ đề độc lập với nhau, T = T1, ..., Ts.

α = (α1, ..., αs) là một vector trọng số đo mức độ quan

trọng tương đối của chủ đề đó đối với môn học. Giả sử rằng

Ps

i=1αi = 1.

Như vậy, theo định nghĩa trên, mỗi chủ đề bao gồm tập các khái niệm độc lập với các trọng số tương ứng, có nghĩa là với mỗi

i = 1, ..., s thì chủ đề Ti được tạo thành bởi tập các khái niệm

Cij, j + 1, ..., ni và một vector trọng số w = (wi1, ..., wini) được xác định bởi biểu thức:

Ti = Xni

j=1

wijCij

Để biểu diễn tri thức của người học về một mơn học A nào đó, ta sử dụng một biến ngẫu nhiên A được định nghĩa như sau:

A = Xs

i=1

αiTi

Để đo năng lực của người học đối với một bài học, mơ hình lý thuyết ứng đáp câu hỏi đã được trình bày chi tiết trong Chương 2. Khi đó năng

lực được đo bằng khả năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và được lượng hóa bằng hàm ước lượng năng lực hai tham số (Phương pháp ước lượng hợp lý cực đại MLE 2.3).

Áp dụng các lý thuyết trên, nghiên cứu sinh thiết kế một bài học mẫu của môn học Tin học đại cương. Để làm điều này, đầu tiên cần xác định rõ thời gian học của mơn học trong bao lâu, sau đó sẽ phân chia từng nội dung học tập ra làm nhiều mơ-đun. Như vậy có thể coi thời gian học của từng chủ đề là trọng số của từng chủ đề đó trong mơn học (Xem Bảng 5.2). Theo cách mã hóa này, có thể tính trọng số của Khái

niệm "Lưu văn bản trên đám mây" của chủ đề "Làm quen với văn bản"

là 12/32 ≈ 0.38.

Bảng 5.2. Thiết kế môn học thử nghiệm.

Chủ đề Khái niệm Thời gian

(phút)

Trọng số chủ đề

Trọng số khái niệm

T01 Giới thiệu C01 Giới thiệu trình soạn thảo VBC02 Các thành phần cơ bản 126 0.072 0.330.67 T02 Làm quen với văn bản

C03 Tạo mới văn bản 6

0.128

0.19

C04 Mở văn bản có sẵn 5 0.16

C05 Lưu văn bản 9 0.28

C06 Lưu văn bản lên đám mây 12 0.38

T03 Các thao tác cơ bản C07 Sao chép/di chuyểnC08 Sao chép định dạng 66 0.12 0.200.20

C09 Sử dụng bàn phím và phím tắt 18 0.60

T04 Xử lý với văn bản C10 Chuyển đổi cách xem tài liệuC11 Phóng to thu nhỏ tài liệu 55 0.08 0.250.25

C12 Đánh dấu văn bản 10 0.50

T05 Lưu trữ văn bản C13 Lưu và khôi phục văn bản 10 0.04 1.00

T06 Chia sẻ văn bản C14 Chia sẻ các định dạng văn bản 10 0.04 1.00

T07 Làm việc với trang văn bản C15 Định dạng trang văn bảnC16 Thiết lập chủ đề (Theme) 1010 0.12 0.330.33

C17 Thiết lập Footer và Header 10 0.33

T08 In ấn và tạo mẫu C18 In ra máy inC19 Xuất văn bản ra các định dạng 1012 0.136 0.290.35

C20 Tạo các văn bản mẫu 12 0.35

T09 Kiểm tra chính tả C21 Kiểm tra lỗi chính tả 16 0.064 1.00

T10 Định dạng văn bản C22 Định dạng phông chữC23 Định dạng đoạn văn bản 1515 0.2 0.300.30

C24 Tạo khung, đường viền 20 0.40

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình phản hồi của người học trong các hệ thống dạy học thông minh (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)