Giao diện phân hệ học tập

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình phản hồi của người học trong các hệ thống dạy học thông minh (Trang 105 - 108)

5 XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI HỌC

5.8 Giao diện phân hệ học tập

tập trung của người học.

chỉ có 14% là chiều Trực quan/Lời nói. Điều này cho chúng ta thấy thực tế rằng đa số sinh viên (86%) thích học thực tế và làm các thí nghiệm.

Bảng 5.6 liệt kê số liệu phong cách học theo các chiều trích xuất từ 10 sinh viên Nhóm 1. Dữ liệu từ bảng này sẽ được tính theo thuật toán

2 dựa trên Bảng trọng số 5.1. Kết quả được biểu diễn như trong bảng 5.7.

Bảng 5.8thống kê các loại học liệu được hệ thống đề xuất cho người học. Kết quả cho thấy có 67.44 đề xuất người học học bằng học liệu trực quan như video. Điều này cho thấy sự tương quan với các nhận định trong mơ hình phong cách học của Felder-Silverman.

Tiếp theo, hai đánh giá được thực hiện nhằm phân tích sự khác nhau giữa các nhóm. Trước tiên, kết quả kiểm tra cuối cùng giữa hai nhóm được đối sánh để tìm ra các thay đổi hoặc các dấu hiệu tích cực

Bảng 5.6. Kết quả các chiều phong cách học.

SID Act Ref Sen Int Vis Ver Seq Glo

S18 5 6 10 1 7 4 6 5 S19 8 3 10 1 4 7 8 3 S20 5 6 7 4 7 4 6 5 S21 9 2 7 4 9 2 6 5 S22 9 2 7 4 5 6 6 5 S23 6 5 8 3 8 3 5 6 S24 6 5 9 2 8 3 6 5 S25 5 6 4 7 7 4 3 8 S26 6 5 5 6 6 5 2 9 S27 6 5 9 2 6 5 6 5

Bảng 5.7. Giá trị các biến lựa chọn học liệu. Giá trị lớn nhất được lựachọn. chọn.

Sinh viên vV vT vQ vA Max

S18 14.3 13.6 11.7 14.2 vV S19 13.1 13.6 14.6 14.8 vA S20 14.9 13 12.9 14.8 vV S21 16.5 11 14.1 13.4 vV S22 14.9 11.8 15.7 15.4 vQ S23 15.6 12.3 12.5 14.3 vV S24 15.1 12.8 12.2 13.8 vV S25 16.4 11.5 13.8 16.3 vV S26 16.3 11.2 14.2 16.8 vA S27 14.3 13.2 13 14.8 vA

Bảng 5.8. Thống kê tỉ lệ loại học liệu được lựa chọn.

Loại học liệu Số lượng Tỉ lệ %

Bài kiểm tra 10 23.26 Câu hỏi tương tác 1 2.33

Văn bản 3 6.98

Video 29 67.44

của nhóm học sinh học thơng qua Hệ thống dạy học thông minh. Bước cuối cùng, học sinh Nhóm 1 sẽ được làm bài khảo sát để đưa ra các đánh giá, phản hồi khách quan đối với hệ thống.

Bài kiểm tra cuối cùng bao gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm, các kiến thức này trải đều các chủ đề, đảm bảo rằng nó bao phủ các kiến thức đã học.

Kết quả sau khi làm bài kiểm tra được phân tích, đánh giá cho cả 2 nhóm được thể hiện trong Bảng 5.9 và biểu diễn bởi Hình 5.9.

Bảng 5.9. Bảng so sánh điểm kiểm tra giữa hai nhóm. Điểm trung bình chung học tập được trích xuất từ hệ thống quản lý đào tạo tạo theo tín chỉ của trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nhóm 1 Nhóm 2

Thời gian học trung bình 45 phút Chuẩn bị từ trước Thời gian làm bài kiểm tra 21’31” 16’18”

Điểm trung bình chung học tập 6.6 6.8 Điểm làm bài kiểm tra 8.4 7.27

Theo Bảng 5.9, Nhóm 2 sử dụng ít thời gian hơn để làm bài kiểm

tra, điều đó có thể giải thích rằng dù nhóm hai được chuẩn bị bài tốt hơn do đã nhận được tài liệu học tập từ trước. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra của Nhóm 1 lại tốt hơn mặc dù điểm trung bình trung học tập của Nhóm 2 lại cao hơn Nhóm 1 (6.6 so với 6.8). Điểm kiểm tra của Nhóm 2 tăng lên 1.13 điểm, so với việc tăng 0.79 điểm trung bình trong 10 nghiên cứu mà VanLehn tổng hợp [125] từ sự ảnh hưởng của việc áp dụng các hệ thống hỗ trợ học tập đối với sinh viên. Để phân tích thêm tác động của việc sử dụng các cơng cụ hỗ trợ học tập, sinh viên được phân chia thành các nhóm dựa trên thành tích học tập. Các sinh viên Nhóm 1 được chia làm 3 nhóm nhỏ dựa theo điểm trung bình chung học tập, bao gồm dưới 6.0, từ 6.0 đến 7.0 và trên 7.0. Dễ dàng nhận thấy rằng nhóm dưới 6.0 có sự tiến bộ nhiều hơn so với các nhóm trên, tỉ lệ tăng điểm trung bình là 2.60 so với nhóm trên 7.0 điểm chỉ là 1.38 (Bảng

5 6 7 8 9 10 0 2 4 6 8 10 Số sinh viên Nhóm 1 Nhóm 2

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình phản hồi của người học trong các hệ thống dạy học thông minh (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)